BÀI TẬP CHƯƠNG

Một phần của tài liệu Giáo trình Cơ sở lập trình - Phan 2 (Trang 102 - 105)

- [para values] : là danh sách các đối chứa kết quà đọc được từ tệp.

BÀI TẬP CHƯƠNG

5.1. Viết chương trình cài đặt cấu trúc của sổ phức và các hàm thực

hiện các phép toán trên nó.

Gợi ý: Định nghĩa kiểu số phức là một struct gồm hai trường là phần thực và phần ảo.

5.2. Viết chương trình nhập vao một danh sách học sinh với thông tin cần lưu trữ của mỗi học sinh gồm: tin cần lưu trữ của mỗi học sinh gồm:

Tên Lớp Điểm toán Điểm lý Điểm hóa

Sau khi nhập xong sẽ in danh sách đó ra màn hình.

5.3. Tương tự bài 5.2 và viết chương trình thực hiện các chức năng sau:

- Tìm kiếm và in ra học sinh có tổng điểm lớn hơn 15. - Sắp xếp lại danh sách theo thứ tự giảm dần của tổng điểm.

- Khi in danh sách phải tính thêm điểm trung bình và xếp loại của học sinh.

5.4. Viết chương trình nhập vào một danh sách nhân sự có cấu trúc

như sau: Họ tên Ngày sinh

Quê quán

Ngày vào cơ quan Mức lương

Trong đó:

Họ tên là một cấu trúc có 3 thành phần: họ, tên đệm và tên.

Ngày sinh và ngày vào cơ quan thuộc cùng một kiểu cấu trúc gồm ba thành phần: ngày, tháng và năm.

5.5. Viết chương trình đọc và ghi lên tệp một ma trận 10x10 chứa các phần tử nguyên. các phần tử nguyên.

5.6. Viết chương trình lập 1 tệp văn bản chứa các số nguyên từ 1 đến

1000, sau đó đọc lại tệp và đưa các số nguyên tố vào một tệp khác.

5.7. Lập một tệp văn bản ghi danh sách lớp gồm tên, điểm. Mỗi học

sinh ghi trên một dòng của tệp. Đọc lại tệp và in ra danh sách theo thứ tự điểm tăng dần.

Gợi ý: Dùng một mảng các cấu trúc gồm: Tên: kiểu xâu ký tự

Điểm: kiểu số thực

5.8. Tương tự bài 5.8 và thực hiện loại ra các học sinh có điểm nhỏ

hơn 4.

Gợi ý: dùng cẩu trúc và thao tác với tệp nhị phân. Dùng một mảng cấu trúc làm trung gian. Để loại ra các học sinh có điểm nhỏ hơn 4 thì:

Mở tệp để ghi trở lại.

Duyệt lại mảng và nếu gặp học sinh có điểm > 4 thì đưa vào tệp.

5.9. Lập một tệp danh sách gồm tên, điểm. Đọc lại tệp và thực hiện các công việc sau: các công việc sau:

a. Thêm một học sinh mới vào sau học sinh tên là Nam. b. Thay thế học sinh thứ k của tệp.

c. Xóa học sinh thứ k trong tệp. d. Thêm một học sinh vào cuối tệp.

e. Chèn một học sinh mới vào sau học sinh thứ k trong tệp. Gợi ý: dùng cấu trúc và thao tác với tệp theo kiểu nhị phân a. Dùng hai tệp: mở tệp 1 để đọc và tệp 2 để ghi tạm Thực hiện vòng lặp đọc tệp:

Đọc 1 học sinh của tệp 1 Đưa học sinh đó vào tệp 2

Nếu học sinh đó có tên là Nam thì đọc học sinh mới cần thêm và đưa vào tệp 2. Sau đó sao dữ liệu từ tệp 2 sang tệp 1.

Hoặc ta có thể khơng dùng tệp trung gian, khi đó ta phải mở tệp ở chế độ “r+b” là chế độ vừa đọc vừa ghi nhưng phải chú ý việc di chuyển con trỏ tệp.

b. Mở tệp ở chế độ “r+b” vừa đọc vừa ghi và dùng hàm fseek để đưa con trỏ tệp lên một bàn ghi.

c. Dùng một tệp trung gian để lưu các học sinh có thứ tự khác k. Hoặc dùng một màng cấu trúc làm trung gian thay cho tệp 2.

d. Mở tẹp ở chế độ “ab” để thêm vào cuối tệp

5.10. Viết chưong trình nối hai tệp tin vãn bản lại với nhau tạo thành một tệp văn bản.

Một phần của tài liệu Giáo trình Cơ sở lập trình - Phan 2 (Trang 102 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)