Toân tử dấy phẩy,

Một phần của tài liệu Giáo trình Cơ sở lập trình: Phần 1 (Trang 43 - 46)

Dấu phẩy , thường được dùng như một dấu phđn câch giữa câc biến, hằng được khai bâo trín cùng một dòng, giữa câc tham số của hăm. Trong một số trường hợp dùng như một toân tử để tạo ra một biểu thức dạng A,B với A vă B được coi lă hai biểu thức con hợp lệ. Câc biểu thức

con được tính từ trâi qua phải vă giâ trị của biểu thức con cuối (bín phải)

Ví dụ 2.1.25.

int a=5,b=6,c=7;

x=(a+b,a*2+c); // kết quả lă X = 17

X = (a*2+c,a+b); // kết quả lă X = 11

Bảng dưới đđy minh họa thể hiện sự ưu tiín giữa câc phĩp tôn.

STT Câc phĩp tôn Trình tự kết họp

1 (),[],->,. Trâi qua phải

2 !,~,&(dia_chi),*(truy_xuat_con_tro), ++, -

(ep kieu) V..V

Phải qua trâi 3 Phĩp số học *, /, % Trâi qua phải

4 Phĩp số học +,- Trâi qua phải 5 Phĩp dịch bit Trâi qua phải

6 Phĩp quan hệ so sânh lớn hơn, nhỏ hơn Trâi qua phải

7 Phĩp quan hệ so sânh ngang bằng hoặc

khơng băng

Trâi qua phải

8 & trín bit Trâi qua phải

9 A trín bit Trâi qua phải 10 1 trín bit Trâi qua phăi

11 && Trâi qua phải 12 II Trâi qua phải

13 Trâi qua phải 14 Tôn tử tích lũy Phải qua trâi

Một chú ý rất quan trọng đó lă nín tận dụng triệt để cặp 0 khi viết

câc phĩp tôn. Nó sẽ đảm bảo cho người lập trình không bị nhầm lẫn nếu

không nắm chắc được độ ưu tiín của câc phĩp tôn vă lăm cho chương

trình được viết rạch rịi, rõ răng.

2.2. CÂU TRÚC CHUNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH c

Hêy xem một văi ví dụ sau:

Ví dụ 2.2.1 #include<stdio.h> #include<conio.h> void main() { printf(”hello world”); }

Chương trình năy sau khi biín dịch vă chạy sẽ xuất hiện dịng chữ “hello world” trín măn hình.

Ví dụ 2.2.2 #include”stdio.h” #include”conio.h” int main() { intx; printf(” Nhập một số ngun: ”); scanf(“%d”,&x);

printf(“\n”); // xuong dong

printf(“Bình phương của số %d: %d”,x, x*x);

getch(); // lenh de dung man hĩnh xem ket qua return 1;

}

Chương trình năy cho phĩp nhập một sổ ngun từ băn phím, ví dụ

Đđy lă hai chương trình đơn giản minh họa cấu trúc của một chương

trình c. Hai chương trình fren gồm có hai phần chính đó lă:

• Câc dịng khai bâo câc tệp thư viện sử dụng trong chương trình: Được viết bắt đầu bằng kí hiệu # gọi lă câc chỉ dẫn tiền xử lý

(preprocessors). Có hai tệp thư viện rất hay sử dụng, đó lă stdio.h

(Standar Input Output) vă conio.h (Console Input Output). Trong đó, stdio.h lă thư viện câc hăm văo ra chuẩn, khơng phụ thuộc thiết bị, cịn

conio.h lă thư viện câc hăm văo ra sử dụng thiết bị xâc định như băn

phím, măn hình.

• Hăm main: Đđy lă hăm chính của chương trình. Có thể khai bâo cả

kiểu dữ liệu trả về của hăm lă void hoặc int. Sau khai bâo, viết tín hăm

với tín lă main vă có thể có câc đối của hăm đặt trong cặp 0 (thường thì

hăm main khơng có đối- như ví dụ ở trín). Thđn hăm main bắt đầu ngay sau dấu { vă kết thúc ờ dấu }

Cấu trúc một chưoĩig trình trong ngơn ngữ C:

Chú ý. Câc u cầu đặt trong [] có nghĩa lă có thể có, có thể khơng

trong chương trình.

Một phần của tài liệu Giáo trình Cơ sở lập trình: Phần 1 (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)