1. Kết luận
- Đã trình ày đƣợc nội dung tổng quan về cơng nghệ sấy bằng NLMT, công nghệ sấy bằng ơm nhiệt, công nghệ sấy kết hợp NLMT và ơm nhiệt từ đó đƣa ra đƣợc mơ hình sấy bằng NLMT kết hợp ơm nhiệt.
- Đã tính tốn, thiết kế, chế tạo đƣợc mơ hình sấy bằng NLMT kết hợp ơm nhiệt, mơ hình hoạt động ổn định khắc phục đƣợc việc sấy trong những ngày khơng có nắng.
- Dựa vào kết quả đánh giá sự ảnh hƣởng của vận tốc TNS đến nhiệt độ TNS qua bộ thu gia nhiệt khơng khí, độ ẩm vật liệu sấy và điện n ng tiêu thụ riêng ta thấy rằng với 3 vận tốc TNS 0,5 m/s ; 0,8 m/s và 1,1 m/s thì vận tốc TNS 0,8 m/s là hiệu quả nhất cho việc sấy hành lá ằng bộ thu GNKK, với độ ẩm an đầu hành là 92% sấy đến độ ẩm 12% trong thời gian 6,5h (10h-16h30) nhiệt độ TNS duy trì trung ình 38°C.
- N ng lƣợng tiêu thụ riêng khi sấy bằng bộ gia nhiệt khơng khí, nƣớc nóng tích trữ, ơm nhiêt và chế độ sấy kết hợp ( GNKK, nƣớc nóng tích trữ, ơm nhiệt) tƣơng ứng là 2,4 (kWh/kg ẩm), 7,2 (Wh/kg ẩm), 10,8 (Wh/kg ẩm), 7,7 (Wh/ kg ẩm). Ta thấy rằng khi sấy bằng bộ GNKK tiết kiệm 80% n ng lƣợng tiệu thụ so với ơm nhiệt, khi sấy kết hợp là 40% và sấy bằng nƣớc nóng tích trữ là 36%. Về hiệu quả kinh tế lƣợng điện tiết kiếm đƣợc khi sấy bằng bộ gia nhiệt khơng khí so với ơm nhiệt là 7,7 kWh với giá điện hiện tại là 1,678 đồng/kWh (theo EVN giá điện sản xuất dƣới 6 kV n m 2020) thì ta tiết kiệm đƣợc khoảng 13.000 VND cho một mẻ sấy 1kg hành tƣơi.
2. Kiến nghị
Với kết quả đạt đƣợc của đề tài cho thấy việc sấy hành lá ằng n ng lƣợng mặt trời kết hợp ơm nhiệt có thể triển khai vào sản xuất thực tế ứng dụng cho các công ty sản xuất thực phẩm nhƣ mì n liền, cháo, phở…
Tiếp tục nghiên cứu đánh giá ảnh hƣởng của góc tới θ, góc ức mặt trời tới bộ thu n ng lƣợng mặt trời, đánh giá chất lƣợng dinh dƣỡng sản phẩm sau sấy.
Nghiên cứu sử dụng mơ hình sấy NLMT kết hợp ơm nhiệt cho các loại vật liệu khác nhƣ nấm, cây thuốc, các loại thực phẩm sấy khác…
Với việc sấy thực phẩm thì khơng yêu cầu nhiệt độ cao mà cần thời gian duy trì nhiệt độ lâu do đó chúng ta có thể nghiên cứu phát triển khả n ng tích trữ nhiệt nhƣ sử dụng chất chuyển pha paraffin… Đồng thời kết hợp nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ roto hút ẩm kết hợp với mơ hình sấy NLMT để nâng cao hiệu quả sấy.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Trần Ngh a Khang và cộng sự. “Khảo sát khả n ng ứng dụng máy sấy n ng lƣợng mặt trời vào q trình sấy khơ cá tra phồng tại An Giang,” Tạp chí
Khoa học Trường Đại học An Giang. Tập 7, số 3, trang 52 – 65, 2015.
[2] Đinh Vƣơng Hùng và Nguyễn Xuân Trung. “Một số kết quả nghiên cứu sấy tỏi bằng hệ thống sấy dùng n ng lƣợng mặt trời kiểu hỗn hợp đối lƣu tự nhiên,” Tạp chí Cơng nghiệp nơng thơn. Số 02, trang 12-16, 2011.
[3] Mai Thanh Phong và Phan Đình Tuấn. “Chế tạo và ứng dụng hệ thống thiết bị sấy cà phê sử dụng kết hợp n ng lƣợng mặt trời và sinh khối,” Tạp chí Khoa
học và Cơng nghệ. Tập 50, số 2, trang 247-252, 2012.
[4] Hoàng Xuân Niên và Nguyễn Minh Hùng. “Nghiên cứu hệ thống thiết bị thí nghiệm sấy gỗ bằng n ng lƣợng mặt tời kết hợp nồi dầu,” Tạp Chí Khoa học
và Công nghệ Lâm nghiệp. Số 4, 2015.
[5] Đỗ Minh Cƣờng và Phan Hịa. “Nghiên cứu q trình sấy thóc ằng thiết bị sấy n ng lƣợng mặt tời kiểu đối lƣu tự nhiên,” Tạp chí Khoa học Đại học Huế. Số 55, 2009.
[6] Nguyễn V n Thành. “Kỹ thuật sơ chế ca cao,” Dự án CARD 013VIE05 - Lên
men,sấy và đánh giá chất lượng ca cao ở Việt Nam - Chương trình Hợp tác nơng nghiệp và phát triển nông thôn, 2009.
[7] Đỗ Minh Cƣờng và cộng sự. “Ảnh hƣởng của kết cấu và vật liệu tạo tấm hấp phụ đến thông số nhiệt của bộ thu n ng lƣợng mặt trời,” Tạp chí Khoa học &
Cơng nghệ nơng nghiệp. Tập 3, số 2, 2019.
[8] Ahmad Fudholi et al. “Techno-economic analysis of solar drying system for seaweed in malaysia,” Recent Researches in Energy, Environment and
Landscape Architecture, 2009.
[10] M. Yahya et al. “Design and performance of solar-assisted fluidized bed drying of paddy,” Research Journal of Applied Sciences, Engineering and
Technology. Vol. 12, no. 4, pp. 420-426, 2016.
[11] Võ Mạnh Duy và Lê Chí Hiệp. “Nghiên cứu sấy cà rốt bằng máy sấy ơm nhiệt kiểu thùng quay,” Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ. Số 20b, trang 209-216, 2011.
[12] Trần Đại Tiến và Lê Nhƣ Chính. “Ảnh hƣởng của chế độ sấy đối lƣu kết hợp với ơm nhiệt đến n ng lƣợng tiêu hao và chất lƣợng mực khô,” Tạp chí Khoa
học - Cơng nghệ Thủy sản. Số 3, 2015.
[13] Hồng Ngọc Đồng và Lê Minh Trí. “Nghiên cứu xây dựng mơ hình thực nghiệm thiêt ị sấy bằng ơm nhiệt,” Tạp chí KH & CN, Đại học Đà Nẵng. Tập 4, số 27, 2008.
[14] Nguyễn Thị Út Hiền và Trần Đức Độ. “Nghiên cứu chế độ hoạt động máy sấy buồng đối với hành lá theo nguyên lí ơm nhiệt,” Trường Đại học Công
nghiệp Thực phẩm TP. HCM, tháng 9/2016.
[15] Roonak Daghigh et al. “Air source heat pump system for drying application,”
Selected Topics In System Science And Simulation In Engineerin. ISBN: 978-
960-474-230-1, 2010.
[16] Yu Qiu et al. “Performance and operation mode analysis of a heat recovery and thermal storage solar-assisted heat pump drying system,” Solar Energy. Vol. 137, pp. 225–235, 2016.
[17] M. Yahya et al. “Design and performance evaluation of a solar assisted heat pump dryer integrated with biomass furnace for red chilli,” International
[21] Đặng Quốc Phú và các cộng sự. Truyền nhiệt. Nhà xuất bản Giáo dục, 2006. [22] Nguyễn Đức Lợi và các cộng sự. Kỹ thuật lạnh ứng dụng. Nhà xuất bản Giáo
dục, 2009.
[23] Nguyễn Công Vân. Năng lượng mặt trời quá trình nhiệt và ứng dụng. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, 2006.
[24] Hoàng Dƣơng Hùng. Năng lượng mặt trời lý thuyết và ứng dụng. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2007.
[25] Bùi Hải và Trần V n Vang. Tính tốn thiết kế thiết bị trao đổi nhiệt. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2012
[26] Nguyễn Đức Lợi. Bài tập tính tốn kỹ thuật lạnh. Nhà xuất bản Bách khoa, Hà Nội, 2013.
[27] Nguyễn Đức Lợi và Phạm V n Tùy. Máy và thiết bị lạnh. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2009.
[28] Lê Chí Hiệp. Kỹ thuật điều hịa khơng khí. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2001.
[29] Trần Thanh Kỳ. Máy lạnh. Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP. HCM, 2004. [30] Bùi Hải và cộng sự. Thiết bị trao đổi nhiệt. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ
thuật, 2001
[31] Bùi Trung Thành. Giáo trình lý thuyết tính tốn và thiết kế hệ thống sấy. Nhà xuất bản Trƣờng Đại học Công Nghiệp TP. HCM, 2011
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Tính tốn bơm nhiệt a) Chọn mơi chất lạnh
Ở đây ta chọn môi chất lạnh là R-22 với những lý do sau + Nhiệt độ ay hơi và nhiệt độ ngƣng ở mức trung ình + Hệ thống với quy mơ nhỏ
+ Rất thơng dụng và dễ tìm mua ngồi thị trƣờng + Hệ số trao đổi nhiệt lớn
+ An tồn cho mơi trƣờng và sức khỏe con ngƣời