trong tiến trinh hồn thỉộn chếdộ bảo hiến ị Việt Nam
Trong một buổi trao đổi về đặc điểm cửa sự tiếp thu văn hố từ bên ngồi vào nưóc ta vói Giáo sư Hà Văn Tấn, nhà nghiên cứu văn học Trần Ngọc Vương đã rất chia sẻ vói ơng về việc ngưịỉ Việt khơng tiếp nhận bất cứ học thuyết nào nguyên trạng, mà thưòng
“cấu trúc /ạỉ”“\ Việc tiếp thu chế độ tài phán Hiến
pháp vào Việt Nam cũng sẽ phải có một sự tái cấu trức. Tiếp nhận và biến đấỉ (tiếp biếii) mơ hình tài phán Hiến pháp ỏ các nưóc để xâỹ đựng một chế độ bảo hiến phù hợp với độc'điểm chế độ chính trị, kii^h
tếị xã hội, văn h(^^cửa nưđc ta ỉà cầQ thiết cho việc
xAý dựng nhầ nưóc pháp quyền ồ Việt Nam.
Trẩn Ngọc ViKAig, Một nội lực tfăn hoá cần cho 8ự phát triển, http://www.talawa8.brg
Tôi cho rằng, cả hai mơ hình bảo hiến phi tập trung hoá và tập trung hoá đều đem lại những kinh nghiệm cần thiết cho Việt Nam. Kinh nghiệm của một số quốc gia đang phát triển cho thấy họ khơng hồn toàn theo hẳn một mơ hinh nào mà thường tích hỢp những định chế phù hdp của từng mô hinh để sáng tạo ra một mơ hình riêng cho quốc gia minh. Việt Nam có thể thiết lập một mơ hình đặc trưng của minh trên cd sỏ tham khảo kinh nghiệm của các nước trên thế giói.
Chuong III. Thiết lập tài phán Hiến pháp...
Chủ thể bảo hiến phải là một định chế tư pháp. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra ỉà bảo hiến bằng Toà án thưịng hay Tồ án Hiến pháp? Câu trả lòi nên là: cả hai.
Trưốc tiên, khơng thể hồn tồn trao quyền bảo hiến cho hệ thống Tồ án thưịng ỏ Việt Nam. Dù là trao cho Toà án tcẫ cao như d Nhật Bản, hay cho toàn bộ hệ thống tư pháp thưịng thì yếu tố cần thiết của chế độ này là một truyền thống tôn trọng án lệ. Trong khi đó, án ỉệ ở Việt Nam chưa được chấp nhận chính
Bềo hiến d việt Nam
thức. Hđn nữa, khi trao quyền bảo hiến cho hệ thống Tồ án thưịng, các Thẩm phán phải có trình độ nghiệp vụ và pháp lý rất cao, nhất ỉà trình độ về luật hiến pháp. Thiết nghĩ rằng chất ỉượng của các Thẩm phán ỏ Tồ án thưịng ở Việt Nam chưa bảo đảm để
có thể trao cho họ quyền bảo hiến: tức là quyền tuyên bố một hành vi của chính quyền có hỢp hiến hay khơng. Bên cạnh đó, mơ hình bảo hiến bằng cờ quan tư pháp thưòng cũng địi hỏi một trình độ hiểu biết khá cao của nhân dân. theo mơ hình này, khơi mào của một vụ án Hiến pháp ỉại chính từ phía ngưịi dân. Chính ngưịi dân có trách nhiệm chứng minh tính bất hỢp hiến trong hành vi của Nhà nưốc. Trong khi đó trình độ nhận thức về Hiến pháp của ngưòi dân ở Việt Nam cổ thể nói là chưa cao; Việc viện dẫn Hiến pháp tnỉổc Toà để bảo vệ các quyền và ỉợi ích hợp pháp của dân minh không nhiều. Mặc dù ngưịi dân có thể nhị đến đội ngũ ỉuật sư. Tuỹ nhiên, thực trạng vai trò của ỉuật sư trong tế tụnf' tư pháp hiện nay chưa ỉàm cho chứng ta ỉạc quan. Điều đáng nói h0n nũa ỉà đội ngũ ỉuật sư luật hiến phốp của chúng ta cũng chưa được nhiều. Tóm ỉạỉ, với nhíĩiig điều kiện trên, chứng ta khơng thể ấp dụng hồn tồn mơ
hinh bảo hiến bằng cơ quan tư pháp thưịng.
Điều đó khơng có nghĩa ỉà chúng ta phủ nhận hồn tồn mơ hình bảo hiến bằng Tồ án thưịng. Tơi cho rằng, chúng ta vẫn có thể tham khảo mơ hình này để trao cho Tồ án thưịng tham gia bảo hiến, nhiỉng khơng có quyền đưa ra phán quyết về tính hđp hiến trong hành vi của lập pháp và hành pháp.
Như vậy, một Toà án Hiến pháp hoặc Hội đồng bảo vệ Hiến pháp có thể được thành lập. Khi nhân dân đã ỉà chủ thể ỉập hiến thì nhân dân là cao nhất, chủ thể tơl cao của quyền ỉực, mọi thiết chế nhà nưóc đểu ỏ dưổi quyền chủ thể của nhân dân. Toà án Hiến pháp sẽ nhân danh Hiến pháp để phán xử. Do đó, Tồ án Hiến pháp ỉà một định chế hiến pháp, nghĩa là do Hiến pháp thành ỉập. Toà án Hiến pháp độc lộp, khơng phải ỉà một tồ chuyên trách nằm trong hệ thống Toà án tư pháp thưịng như Tồ hình sự, Tồ dân sự..., cững khơng nằm trong Quốc hội hay Chính phủ. Về mặt nhân sự, vì Tồ án Hiến pháp có chức năng phán xử về các ngành quyền ỉực nên các ngành quyền lực đều cồ chức nầng thành lập ra cơ cấụ nhân sự của Toà án Hiến pháp. Tồ án Hiến pháp có thể gổm 9 Thẩm phán, trong đố, Quốc hội bầu ba người,
Bẳo hiến ỏ Việt Nam
Chủ tịch nước bổ nhiệm 3 ngưòi, Chánh án Toà án nhân dân tốì cao bổ nhiệm 3 ngưịi. Các Thẩm phán của Toà án Hiến pháp có chọn trong các nhà nghiên cứu, các giáo sư, ỉuật gia về luật hiến pháp và chính trị học, các Thẩm phàn đã có kinh nghiệm lâu năm ỏ Tồ án nhân dân tơi cao, các chính trị gia...
Trước tiên, theo yêu cầu của Chủ tịch nước, Toà án Hiến pháp có thể kiểm ừa tính hỢp hiến của một văn bản pháp luật đã được thông qua trưốc khi được Chủ tịch nưdc cơng bấ. Nếu văn bản được Tồ án xác định là bất hỢp hiến tM Chủ tịch nước có thể gửi lại cho Quốc hội để chỉnh sửa. Nếu Quốc hội vẫn thông qua với đa số 2/3 thi Chủ tịch nưổc phải công bấ. Nguyên tắc thấng nhất quyền ỉực khơng cho phép Tồ án Hiến pháp hay Chủ tịch nước có quyền phủ quyết tuyệt đỐì đơi vdi văn bản pháp ỉuật đã được Quốc hội thơng qua.
ChilOng III. Thiấít iập tài phán Hiến phép.
- Giám sát trừu tưỢng
Sau khi một văn bảiầ (}uy phạm pháp luật đã được thơng qua, Tồ án Hiến pháp cổ thể có quyển thụ lý đơn yêu cầu kiểm tra tính hợp hiến của văn bản quy phạm pháp luật đó. Các chủ thể có quyền yêu cầu có thể là: Chủ tịch nưóc, Phó Chủ tịch nưóc, Chủ tịch Quổc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội, Uỷ ban thưòng vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc và các ưỷ ban chuyên môn của Quốc hội, đại biểu Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Tồ án nhân dân tôi cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Hệ quả phán quyết của Toà án Hiến pháp trong kiểm tra sau sẽ như thế nào?
Việc thiết lập Toà án Hiến pháp ỏ Việt Nam, nếu có thể được, cần tính đến sự tương hợp của nó vói nguyên tắc thống nhất quyền ỉực. Nói cách khác, nguyêh tắc thấng nhất qu}^n ỉực sẽ ỉàm khức xạ mơ hình bảo hiến theo chế độ tập trung hoá ỏ Việt Nam. Cụ thể ỉà vấn đề hệ quả phán quyết của cơ quan tư pháp về các vấn đề Hiến pháp sẽ khơng thể hồn tồn giống như ngun mẫu của nó ỏ châu Âu.
Bèo hiến à Việt Nam
Theo cách thức của chéu Âu, Tồ án Hiến pháp có quyền trực tiếp ra phán qujết huỷ bỏ một đạo ỉuật bất hỢp hiến. Điều này được chấp nhận trong khuôn khổ của nguyên tắc phân quyồi khi tư pháp độc lập và ngạng bằng với lập pháp. Nhưng vói chế độ thấng nhất quyền lực như ỏ Việt Nan, chúng ta không thể “bê nguyên xi” định chế này vào nước ta. Nếu Tbà án Hiến pháp có thể trực tiếp ra phán quyết ngay tức khắc huỷ bỏ một đạo ỉuật bất hỢp Mến thì nguyên tắc thống nhất quyền lực sẽ không được bảo đảm, 0UỐC hội sẽ khơng cịn ỉà cơ quan quyền ỉực nhà nưóc cao nhất.
Cần tham khảo kinh nghiệm của các nưóc xã hội chủ nghĩa tìrứốc đẳy trong việc tổ chức cơ quan tài phán Hiến pháp, nhất ỉà vấn đề hệ quả phán quyết của cơ quan tài phán Hiến pháp.
Không giống như chế độ bảo hiến ò các nước châu Âu khâc> phán quyết về tính chất bất hợp hiá» của Toậ án Yugoslavia d&n đến sự vộ hịệu hoá ngay ỉập tức một văn bản hiẠt. CỊó ba, tầng nấc được phân biệt trọng một vự
ĩ%ứ nhất, ttxíớc ỉdả đưa ra phán quyết Toà án
Hiến pháp sỗ dành một cd hội cho cơ quan đại diện hoặc các cơ quan nhà nitôc khác tự huỷ bỏ một trật tự
đă được xác lập hay một ván bản pháp luật trái vdi Hiến pháp và/hoặc luật củía Ịiên bang. Theo cách này, Tồ án Hiến pháp ttránh t^yên bố một đạo luật ỉà bất
hiến và cho phiép các (Pd quan nhà nước nhCh^ hành động cần thiết để hi#u chính.
Thứ hai, trong những Ịtnỉòng hợp mâu thuẫn giữa
ỉuật của liên bang với Hiểín pháp hoặc giữa ỉuật của nước cộng hồ thành viên wới Hiến pháp hoặc vói luật liên bang, Tồ án Hiến phỉáp cũng khơng huỷ bỏ đạo luật ngay lập tức. Toà án <cho phép các bên liên quan có những sửa đổi đạo luật sao cho phù hỢp Hiến pháp hay luật liên bang.
Thứ ba, quy tắc của TQà án thiết lập rằng nếu
công quyền không hiệu chỉtứi nhâng bản phốp lụật bất hợp hiến trong vòng sâu tháng kể ,từ ngày Toà án Hiến pháp ban hành ph&n quyết ỉthi. văn bần Ị ^ p ỉuật đó sẽ bị chềún dứt hiệu ỉựe phốp Đây là kinh nghiệm mà chúng ta có thểitíiứi idến để ầp dựng trong điều kiệii của Vlột Nam. 1\)Àiốn Hỉấa pháp nếu được thành ỈẠp d Việt Nam khi ra phán qayết c€oig kh&ig
Chiftmg III. Thiết lập tàl phán Hiến pháp..._____________
Allan R. Brewer-Carias, ơudicùd review iỉỉ comparative
Bẳo hiến ò Viột Niim
thể huỷ bo ngay lập tức một văn bản pháp ỉuật bất hiến của Quốc hội. Trong khi đưa ra một phán qi^ết về tính chất bất hdp hiến của một văn bản pháp ỉiiậtt, Toà án Hiến pháp sẽ định một thời hạn nhất dịnSỉ để cơ quan đã ban hành ra văn bản đó sửa đổi hoặc tiự huỷ bỏ; nếu quá thời hạn ấn định mà cơ quan đã bam hành ra văn bản pháp ỉuật đó vẫn khơng sửa đổi, lỉu^ bỏ thi văn bản đó sẽ khơng có hiệu lực. Trong thũi ỗam To án Hiến pháp ắn định cho cớ quan nhà nưốc đỉã
ban hành ra vản bản bất hỢp hiến sủa đổi hay tự hu|ỷ bỏ thì văn bản đó tạm thịi khơng được đem thi hàầỈu.
- Giám sát cụ thể
Trong trưòng hỢp kiểm tra sau, ngưịi khiếu aạìiỉ tính chất bất hỢp hiến có thể xuất phát từ chính ngiỉâli dân trong những vụ việc cụ thể. Chúng ta có thể tmco cho .Tồ án thường thực hiện chức năng bao hiếm. Hieo đó, cống dân teong một vụ việc cụ thể c6 qujlin u cầu Tố án kiểm tra tính hợp hiến, hỢp pháp ếtc văn bản pháp luật của Quốc hội, Chính ỉ^ủ mà alẽ được áp dụng đâ vâ minh. Nếu sự khiến kiện của đương sự là có căn cứ tỉù Tồ án phải từ chốỉ áp áyafg văn bản đó.
thưịng thực hiện chức năng giải quyết các khiếu kiện Hiến pháp của công dân ỉà vì cơ chế này đâ với nước ta có ưu điểm là không mâu thuẫn với nguyên tắc thống nhất quyền lực nhà nước. Sẽ khơng có sự mâu Ũiuẫn giữa tính quyền ỉực cao nhất của Quốc hội và tính độc lập của Toà án khi thừa nhận thẩm quyền giải quỹết khiếu kiện của Tồ án vì theo cách thức này về mặt hgun tắc Tồ án khơng có qujrền trực tiếp huỷ bỏ hiệu lực văn bản bất hỢp hiến của Quốc hội, mà chỉ tun bấ khơng áp dụng văn bản đó trong
nột trưòng hỢp cụ thể.
TYong trường hxỹp này, quy trình tố tụng hiến pháp
có th ể như sau:
V r
Trong một vụ kiện cụ thể giữa hai bên đương sự, nếu một trong hai bên yêu cẩu Toà án thụ ỉý vụ án từ châ áp dụng một văn bản quy phạm pháp luật được áp dụng để giải quyết vụ án vi ỉý do văn bản đó bất
hỢp hiến thi trước tiên Tồ án đó phải tạm <£inh chỉ việc giải quyết vụ án đó.
Ý
Sau đó, Tồ án đã thụ lý vụ án đó chuyển cho Tồ án Hiến phấp kiẨm tra tính hợp hiến của văn bẳn quy phạm pháp ỉuẠt mà một trong hai bên đương sự cho rằng bất hợp hiến.