Descriptive Statistics N Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch chuẩn PL1 122 3 5 4.43 .643 P 2 122 2 5 4.40 .688 PL3 122 2 5 4.06 .684 P 4 122 2 5 .02 .686 P 5 122 2 5 3.98 .686 QL1 122 3 5 4.23 .557 QL2 122 2 5 4.21 .741 QL3 122 2 5 4.29 .744 QL4 122 2 5 .27 .739 N 1 122 2 5 4.23 .780 NV2 122 2 5 4.11 . 01 NV3 122 2 5 4.19 .796 NV4 122 2 5 4.15 .830 NV5 122 2 5 4.06 .742 NV6 122 2 5 4.22 .787 HT1 122 2 5 4.25 .687 HT2 122 3 5 4.20 .513 HT3 122 2 5 4.25 .756 HT4 122 2 5 4.38 .684 HN1 122 3 5 4.25 .687 HN2 122 3 5 4.16 .575 HN3 122 1 5 3.45 .728 HN4 122 2 5 4.33 .686 HN5 122 2 5 4.21 .620 CL1 122 2 5 4.06 .503 CL2 122 2 5 4.05 .587 CL3 122 2 5 4.00 .545 CL4 122 3 5 4.12 .583 CL5 122 2 5 4.11 606 Valid N (listwise) 122
51
Nhìn chung, các thang đo đều có giá trị trung bình cao hơn giá trị trung bình kỳ vọng (3.0), điều này cho thấy các đối tượng khảo sát cho rằng các thành phần trên là cơ sở để ra quyết định của mình.
4.1.2.4. Phân tích thang đo
* Phân tích hệ số tin cậy Cronbach s lpha
- Thang đo các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng BCTC của các ĐVSNC:
Thang đo “Các quy định pháp lý về kế toán”: Căn cứ kết quả kiểm định
Bảng 4.5 cho thấy thang đo “Các quy định pháp lý về kế tốn” có hệ số tin cậy Cronbach’s alpha là 0.809 > 0.60 và hệ số tin cậy Cronbach's Alpha nếu loại biến của các biến quan sát đều nhỏ hơn 0.809, kết luận thang đo đạt yêu cầu. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường nhân tố này đều nằm trong đoạn [0.469; 0.655] > 0.3 đạt tiêu chuẩn. Do vậy, thang đo này đạt yêu cầu và các biến quan sát của thang đo này được đưa vào phân tích nhân tố khám phá.
Bảng 4.5: Kết quả kiểm định Cronbach’s alpha thang đo “Các quy định pháp lý về kế toán”
Reliability Statistics (Độ tin cậy)
Cronbach's Alpha Số lượng biến
.809 5
Item-Total Statistics (Thống kê tƣơng quan biến – tổng)
Trung bình của thang đo nếu loại biến
Phương sai của thang đo nếu loại
biến
Tương quan biến – Tổng hiểu chỉnh
Cronbach's Alpha nếu loại
biến PL1 16.46 4.779 .469 .808 PL2 16.49 4.351 .587 .775 PL3 16.84 4.270 .627 .763 PL4 16.87 4.198 .655 .754 PL5 16.92 4.225 .643 .757
52
Thang đo “Sự quan tâm của nhà quản lý”: Căn cứ kết quả kiểm định Bảng 4.6 cho thấy thang đo “Sự quan tâm của nhà quản lý” có hệ số tin cậy Cronbach’s alpha là 0.706 > 0.60. Tuy nhiên, thang đo “Sự quan tâm của nhà quản lý” có biến QL1 có hệ số tin cậy Cronbach's Alpha nếu loại biến bằng 0.773 > 0.706 và hệ số tương quan biến tổng bằng 0.221 < 0.3. Do đó, ta loại bỏ biến này và tiến hành kiểm định lại hệ số tin cậy Cronbach’s alpha.
Bảng 4.6: Kết quả kiểm định Cronbach’s alpha thang đo “Sự quan tâm của nhà quản lý”
Reliability Statistics (Độ tin cậy)
Cronbach's Alpha Số lượng biến
.706 4
Item-Total Statistics (Thống kê tƣơng quan biến – tổng)
Trung bình của thang đo nếu loại biến
Phương sai của thang đo nếu loại
biến
Tương quan biến – Tổng hiểu chỉnh
Cronbach's Alpha nếu loại
biến
QL1 12.77 3.401 .221 .773
QL2 12.79 2.268 .604 .568
QL3 12.71 2.339 .560 .598
QL4 12.73 2.282 .599 .571
(Nguồn: Dữ liệu khảo sát của tác giả được phân tích qua SPSS 20)
Kết quả kiểm định lần 2 ở Bảng 4.7 cho thấy thang đo “Sự quan tâm của nhà quản lý” có hệ số tin cậy Cronbach’s alpha là 0.773 > 0.60 và hệ số tin cậy Cronbach's Alpha nếu loại biến của các biến quan sát đều nhỏ hơn 0.773, kết luận thang đo đạt yêu cầu. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường nhân tố này đều nằm trong đoạn [0.565; 0.641] > 0.3 đạt tiêu chuẩn. Do vậy, thang đo này đạt yêu cầu và các biến quan sát của thang đo này được đưa vào phân tích nhân tố khám phá.
53
Bảng 4.7: Kết quả kiểm định Cronbach’s alpha lần 2 thang đo “Sự quan tâm của nhà quản lý”
Reliability Statistics (Độ tin cậy)
Cronbach's Alpha Số lượng biến
.773 3
Item-Total Statistics (Thống kê tƣơng quan biến – tổng)
Trung bình của thang đo nếu loại biến
Phương sai của thang đo nếu
loại biến Tương quan biến – Tổng hiểu chỉnh Cronbach's Alpha nếu loại biến QL2 8.56 1.637 .641 .657 QL3 8.48 1.739 .565 .741 QL4 8.50 1.674 .618 .682
(Nguồn: Dữ liệu khảo sát của tác giả được phân tích qua SPSS 20)
Thang đo “Trình độ chun mơn của ngƣời làm kế tốn”: Căn cứ kết quả
kiểm định Bảng 4.8 cho thấy thang đo “Trình độ chuyên môn của người làm kế tốn” có hệ số tin cậy Cronbach’s alpha là 0.848 > 0.60 và hệ số tin cậy Cronbach's Alpha nếu loại biến của các biến quan sát đều nhỏ hơn 0.848, kết luận thang đo đạt yêu cầu. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường nhân tố này đều nằm trong đoạn [0.559; 0.721] > 0.3 đạt tiêu chuẩn. Do vậy, thang đo này đạt yêu cầu và các biến quan sát của thang đo này được đưa vào phân tích nhân tố khám phá.
Bảng 4.8: Kết quả kiểm định Cronbach’s alpha thang đo “Trình độ chun mơn của ngƣời làm kế tốn”
Reliability Statistics (Độ tin cậy)
Cronbach's Alpha Số lượng biến
54
Item-Total Statistics (Thống kê tƣơng quan biến – tổng)
Trung bình của thang đo nếu loại biến
Phương sai của thang đo nếu
loại biến Tương quan biến – Tổng hiểu chỉnh Cronbach's Alpha nếu loại biến NV1 20.72 9.079 .650 .818 NV2 20.84 9.174 .603 .827 NV3 20.76 9.125 .620 .824 NV4 20.80 8.953 .624 .824 NV5 20.89 9.617 .559 .835 NV6 20.73 8.761 .721 .805
(Nguồn: Dữ liệu khảo sát của tác giả được phân tích qua SPSS 20)
Thang đo “Cơ sở hạ tầng về kế toán”: Căn cứ kết quả kiểm định Bảng 4.9
cho thấy thang đo “Cơ sở hạ tầng về kế tốn” có hệ số tin cậy Cronbach’s alpha là 0.652 > 0.60. Tuy nhiên, thang đo “Cơ sở hạ tầng về kế tốn” có biến HT2 có hệ số tin cậy Cronbach's Alpha nếu loại biến bằng 0.726 > 0.652 và hệ số tương quan biến tổng bằng 0.159 < 0.3. Do đó, ta loại bỏ biến này và tiến hành kiểm định lại hệ số tin cậy Cronbach’s alpha.
Bảng 4.9: Kết quả kiểm định Cronbach’s alpha thang đo “Cơ sở hạ tầng về kế toán”
Reliability Statistics (Độ tin cậy)
Cronbach's Alpha Số lượng biến
.652 4
Item-Total Statistics (Thống kê tƣơng quan biến – tổng)
Trung bình của thang đo nếu loại biến
Phương sai của thang đo nếu
loại biến Tương quan biến – Tổng hiểu chỉnh Cronbach's Alpha nếu loại biến HT1 12.84 2.089 .458 .564 HT2 12.89 2.929 .159 .726 HT3 12.84 1.708 .603 .443 HT4 12.71 1.991 .524 .516
55
Kết quả kiểm định lần 2 ở Bảng 4.10 cho thấy thang đo “Cơ sở hạ tầng về kế tốn” có hệ số tin cậy Cronbach’s alpha là 0.726 > 0.60 và hệ số tin cậy Cronbach's Alpha nếu loại biến của các biến quan sát đều nhỏ hơn 0.726, kết luận thang đo đạt yêu cầu. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường nhân tố này đều nằm trong đoạn [0.537; 0.567] > 0.3 đạt tiêu chuẩn. Do vậy, thang đo này đạt yêu cầu và các biến quan sát của thang đo này được đưa vào phân tích nhân tố khám phá.
Bảng 4.10: Kết quả kiểm định Cronbach’s alpha lần 2 thang đo “Cơ sở hạ tầng về kế toán”
Reliability Statistics (Độ tin cậy)
Cronbach's Alpha Số lượng biến
.726 3
Item-Total Statistics (Thống kê tƣơng quan biến – tổng)
Trung bình của thang đo nếu loại biến
Phương sai của thang đo nếu
loại biến Tương quan biến – Tổng hiểu chỉnh Cronbach's Alpha nếu loại biến HT1 8.63 1.541 .537 .650 HT3 8.63 1.359 .567 .616 HT4 8.51 1.541 .541 .646
(Nguồn: Dữ liệu khảo sát của tác giả được phân tích qua SPSS 20)
Thang đo “u cầu hội nhập về kế tốn khu vực cơng”: Căn cứ kết quả
kiểm định Bảng 4.11 cho thấy thang đo “Yêu cầu hội nhập về kế tốn khu vực cơng” có hệ số tin cậy Cronbach’s alpha là 0.784 > 0.60 và hệ số tin cậy Cronbach's Alpha nếu loại biến của các biến quan sát đều nhỏ hơn 0.784, kết luận thang đo đạt yêu cầu. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường nhân tố này đều nằm trong đoạn [0.507; 0.642] > 0.3 đạt tiêu chuẩn. Do vậy, thang đo này đạt yêu cầu và các biến quan sát của thang đo này được đưa vào phân tích nhân tố khám phá.
56
Bảng 4.11: Kết quả kiểm định Cronbach’s alpha thang đo “Yêu cầu hội nhập về kế tốn khu vực cơng”
Reliability Statistics (Độ tin cậy)
Cronbach's Alpha Số lượng biến
.784 5
Item-Total Statistics (Thống kê tƣơng quan biến – tổng)
Trung bình của thang đo nếu loại biến
Phương sai của thang đo nếu loại biến
Tương quan biến – Tổng hiểu chỉnh Cronbach's Alpha nếu loại biến HN1 16.15 3.928 .537 .751 HN2 16.25 4.319 .507 .760 HN3 16.95 3.816 .533 .754 HN4 16.07 3.804 .594 .731 HN5 16.19 3.906 .642 .718
(Nguồn: Dữ liệu khảo sát của tác giả được phân tích qua SPSS 20)
- Thang đo chất lƣợng BCTC của các ĐVSNC:
Thang đo “Chất lƣợng BCTC của các ĐVSNC”: Căn cứ kết quả kiểm định Bảng 4.12 cho thấy thang đo “Chất lượng BCTC của các ĐVSNC” có hệ số tin cậy Cronbach’s alpha là 0.868 > 0.60 và hệ số tin cậy Cronbach's Alpha nếu loại biến của các biến quan sát đều nhỏ hơn 0.868, kết luận thang đo đạt yêu cầu. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường nhân tố này đều nằm trong đoạn [0.628; 0.730] > 0.3 đạt tiêu chuẩn. Do vậy, thang đo này đạt yêu cầu và các biến quan sát của thang đo này được đưa vào phân tích nhân tố khám phá.
Bảng 4.12: Kết quả kiểm định Cronbach’s alpha thang đo “Chất lƣợng BCTC của các ĐVSNC”
Reliability Statistics (Độ tin cậy)
Cronbach's Alpha Số lượng biến
57
Item-Total Statistics (Thống kê tƣơng quan biến – tổng)
Trung bình của thang đo nếu loại biến
Phương sai của thang đo nếu
loại biến Tương quan biến – Tổng hiểu chỉnh Cronbach's Alpha nếu loại biến CL1 16.29 3.595 .728 .833 CL2 16.30 3.433 .670 .845 CL3 16.34 3.633 .628 .854 CL4 16.22 3.380 .707 .836 CL5 16.23 3.269 .730 .830
(Nguồn: Dữ liệu khảo sát của tác giả được phân tích qua SPSS 20)
Như vậy, các thang đo đã đạt độ tin cậy khi phân tích chất lượng thang đo nên tác giả tiến hành phân tích nhân tố khám phá, để xác định mơ hình hồi quy các nhân tố tác động đến chất lượng BCTC của các ĐVSNC trên địa bàn Thành phố Bến Tre.
* Phân tích nhân tố khám phá
Sau khi đánh giá độ tin cậy thang đo, tác giả tiếp tục kiểm định giá trị của thang đo. Hai giá trị quan trọng của thang đo là giá trị hội tụ và giá trị phân biệt, phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA được tác giả sử dụng để đánh giá hai loại giá trị này.
- Phân tích nhân tố khám phá các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng BCTC của các ĐVSNC:
Kiểm định mức độ quan hệ giữa các biến đo lường thông qua việc kiểm định KMO và kiểm định Bartlet:
Kết quả kiểm định KMO với hệ số KMO = 0.801 thỏa điều kiện 0.50 KMO 1, kết luận là các biến đưa vào phân tích nhân tố là có ý nghĩa và mơ hình nghiên cứu phù hợp với các nhân tố đề ra.
58
Bảng 4.13: Kết quả kiểm định KMO và Bartlet của các thang đo các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng BCTC của các ĐVSNC
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .801 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 1061.169
df 231
Sig. .000
(Nguồn: Dữ liệu khảo sát của tác giả được phân tích qua SPSS 20)
Kết quả kiểm định Bartlett's Test of Sphericity trong bảng kiểm định KMO và Bartlett's với mức ý nghĩa sig = 0.000 <0.05 điều này chứng tỏ giả thuyết H0 (ma trận tương quan là ma trận đơn vị I) đã bị bác bỏ. Kết luận là các biến quan sát có quan hệ tuyến tính với biến đại diện. Cho thấy việc phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng BCTC của các ĐVSNC là phù hợp. Như vậy thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng BCTC của các ĐVSNC là phù hợp để phân tích EFA.
Để phân tích EFA cho các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng BCTC của các ĐVSNC, tác giả tiến hành xem xét nhân tố trích cho 5 nhân tố đưa vào mơ hình nghiên cứu, bao gồm: Các quy định pháp lý về kế toán (PL1, PL2, PL3, PL4, PL5, PL6); Sự quan tâm của nhà quản lý (QL2, QL3, QL4); Trình độ chun mơn của người làm cơng tác kế tốn (NV1, NV2, NV3, NV4, NV5, NV6); Cơ sở hạ tầng về kế toán (HT1, HT3, HT4); Yêu cầu hội nhập về kế tốn khu vực cơng (HN1, HN2, HN3, HN4, HN5). Kết quả kiểm định được trình bày trong Bảng 4.14 như sau:
59
Bảng 4.14: Nhân tố và phƣơng sai trích của các thang đo các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng BCTC của các ĐVSNC
Total Variance Explained
Giá trị Initial Eigen Chỉ số sau khi trích Chỉ số sau khi xoay
Nhân tố Tổng Phương sai trích Tích luỹ phương sai trích % Tổng Phương sai trích Tích luỹ phương sai trích % Tổng Phương sai trích Tích luỹ phương sai trích %% 1 6.310 28.684 28.684 6.310 28.684 28.684 3.802 17.280 17.280 2 2.324 10.565 39.249 2.324 10.565 39.249 2.942 13.375 30.655 3 1.732 7.875 47.124 1.732 7.875 47.124 2.514 11.426 42.081 4 1.619 7.361 54.485 1.619 7.361 54.485 2.179 9.905 51.986 5 1.555 7.066 61.551 1.555 7.066 61.551 2.104 9.566 61.551 6 .898 4.080 65.632 7 .815 3.703 69.335 8 .765 3.477 72.812 9 .675 3.068 75.880 10 .650 2.955 78.835 11 .571 2.596 81.430 12 .547 2.488 83.919 13 .508 2.309 86.228 14 .502 2.280 88.508 15 .432 1.963 90.471 16 .426 1.936 92.406 17 .379 1.723 94.130 18 .350 1.589 95.719 19 .298 1.355 97.073 20 .268 1.218 98.291 21 .227 1.031 99.322 22 .149 .678 100.000
(Nguồn: Dữ liệu khảo sát của tác giả được phân tích qua SPSS 20)
Từ kết quả phân tích, tại các mức giá trị Eigenvalues > 1 với phương pháp rút trích Principal components và phép xoay varimax, phân tích nhân tố đã trích được 5 nhân tố từ 19 biến quan sát với tổng phương sai trích bằng 61.551 (thoả điều kiện 50 ). Điều này phù hợp với giả thuyết đặt ra ban đầu của nghiên cứu là có 5
60
nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng BCTC của các ĐVSNC trên địa bàn Thành phố Bến Tre. Đồng thời tổng phương sai trích bằng 61.551, chứng tỏ 61.551 biến thiên của dữ liệu được giải thích bởi 5 nhân tố, cịn lại 38.449 sự biến thiên của dữ liệu được giải thích bằng các nhân tố khác khơng có trong mơ hình nghiên cứu. Tỷ lệ giải thích cao nhất là 28.684 , tiếp đến tỷ lệ giải thích lần lượt là 10.565 , 7.875 , 7.361 , 7.066 tổng phương sai.
Tiếp theo, tác giả kiểm định giá trị hội tụ của thang đo này dựa vào phép trích nhân tố. Kết quả kiểm định được trình bày trong Bảng 4.15 như sau:
Bảng 4.15: Ma trận trọng số nhân tố thang đo
các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng BCTC của các ĐVSNC Rotated Component Matrixa
Nhân tố 1 2 3 4 5 NV1 .776 NV6 .772 NV2 .742 NV3 .725 NV4 .668 NV5 .641 HN5 .599 .541 PL3 .784 PL4 .776 PL5 .735 PL2 .692 PL1 .652 HN4 .775 HN2 .737 HN1 .700 HN3 .565 QL2 .803 QL4 .786 QL3 .785 HT1 .811 HT4 .769 HT3 .682
61
Kết quả trong Bảng 4.15 cho thấy đa số các biến quan sát đều thỏa mãn giá trị hội tụ khi nó giải thích cho cùng 1 nhân tố và trong hiển thị nó nằm chung trên 1 cột.
Trường hợp biến quan sát HN5 tải lên ở cả 2 nhân tố với hệ số tải lần lượt là 0.599 và 0.541, giá trị chênh lệch hệ số tải Factor Loading của biến quan sát HN5 giữa 2 nhóm nhân tố nhỏ hơn 0.3, do vậy để đảm bảo giá trị phân biệt cần loại bỏ biến quan sát HN5 ra khỏi ma trận xoay.
Kết quả kiểm định KMO lần 2 ở Bảng 4.16 sau khi loại biến quan sát HN5 cho thấy: với hệ số KMO = 0.801 thỏa điều kiện 0.50 KMO 1, kết luận là các biến đưa vào phân tích nhân tố là có ý nghĩa và mơ hình nghiên cứu phù hợp với các nhân tố đề ra.
Bảng 4.16: Kết quả kiểm định KMO và Bartlet lần 2 của các thang đo các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng BCTC của các ĐVSNC
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .801 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 907.502
df 210
Sig. .000
(Nguồn: Dữ liệu khảo sát của tác giả được phân tích qua SPSS 20)
Kết quả kiểm định Bartlett's Test of Sphericity trong Bảng 4.16 với mức ý nghĩa sig = 0.000 <0.05 điều này chứng tỏ giả thuyết H0 (ma trận tương quan là ma trận đơn vị I) đã bị bác bỏ. Kết luận là các biến quan sát có quan hệ tuyến tính với biến đại diện. Cho thấy việc phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng BCTC của các ĐVSNC là phù hợp. Như vậy thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến chất