Chương 3 : Mơ hình, dữ liệu và phương pháp nghiên cứu
3.1. Mô hình nghiên cứu
3.1.2. Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh
Dựa trên các bài nghiên cứu mối quan hệ giữa giá dầu và chỉ số CPI; tác động của LSCS đến độ mở và tăng trưởng kinh tế tại nhiều quốc gia trên thế giới và Việt Nam như Anand, Peiris và Saxegaard (2009), Mohanty (2012), Agalega và Acheampong (2013), Nguyen Dinh Trung và Do Thi Bich Hong (2017), Leibovici (2019), Ahiakpor, Cantah, Brafu-Insaidoo và Bondzie
(2019), cũng như cơ sở dữ liệu và mục tiêu nghiên cứu tác động của CSTT dưới tác động của độ mở thương mại và độ mở tài chính, luận văn tiến hành xem xét lần lượt và đồng thời tác động của các biến đo lường độ mở, điều chỉnh các biến trong mơ hình (1) thành các mơ hình cụ thể như sau:
Mơ hình tăng trưởng kinh tế dựa trên tác động của CSTT dưới tác động của độ mở thương mại:
∆yj,t= β0 + ∑ βiy∆yj,t−i
q
i=1
+ ∑ βiCPI∆CPIi,t−i
𝑟
i=1
+ ∑(βiIR∆IRj,t−i+ βiTOTOj,t−i
s
i=1
∆IRj,t−i) + uj,ty
Mơ hình tăng trưởng kinh tế dựa trên tác động của CSTT dưới ảnh hưởng của độ mở tài chính:
∆yj,t= β0 + ∑ βiy∆yj,t−i
q
i=1
+ ∑ βiCPI∆CPIi,t−i
r
i=1
+ ∑(βiIR∆IRj,t−i+ βiFOFOj,t−i
s
i=1
∆IRj,t−i) + uj,ty
Mơ hình tăng trưởng kinh tế dựa trên tác động của CSTT dưới ảnh hưởng của độ mở thương mại và độ mở tài chính:
∆yj,t= β0 + ∑ βiy∆yj,t−i
q
i=1
+ ∑ βiCPI∆CPIi,t−i
𝑟
i=1
+ ∑[βiIR∆IRj,t−i+ (βiTOTOj,t−i∆IRj,t−i) + (βiFOFOj,t−i
s
i=1
∆IRj,t−i)] + uj,ty Trong đó:
o ∆yj,t : tốc độ tăng trưởng kinh tế (đơn vị %).
o ∆yj,t−i: biến trễ của biến tăng trưởng kinh tế (đơn vị %), có ý nghĩa rằng tăng trưởng kinh tế kỳ này phụ thuộc vào các kỳ trước.
o ∆IRj,t: tỷ lệ thay đổi của lãi suất (đơn vị %).
o ∆CPIi,t: tỷ lệ thay đổi của chỉ số giá tiêu dùng CPI (đơn vị %).
o TOj,t: độ mở thương mại (đơn vị %).
(2)
(3)
o FOj,t: độ mở tài chính (đơn vị %).
o βiTO: hệ số xác định tác động của độ mở thương mại đến CSTT.
o βiFO: hệ số xác định tác động của độ mở tài chính đến CSTT.
o TOj,t−i∆IRj,t−i: biến tương tác giữa biến độ mở thương mại và biến tỷ lệ thay đổi của LSCS, với giả thuyết cho rằng độ mở gián tiếp tác động đến nền kinh tế thông qua CSTT (LSCS).
o FOj,t−i∆IRj,t−i: biến tương tác giữa biến độ mở tài chính và biến tỷ lệ thay đổi của LSCS, với giả thuyết cho rằng độ mở gián tiếp tác động đến nền kinh tế thông qua CSTT (LSCS).
o β: các hệ số tương quan.
o uj,ty: cú sốc sản lượng.
o q, r, s: độ trễ của các biến độc lập.