Hạn chế của đề tài và định hƣớng nghiên cứu trong tƣơng lai

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp kinh doanh thiết bị y tế và dược phẩm trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 97 - 137)

CHƢƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.3 Hạn chế của đề tài và định hƣớng nghiên cứu trong tƣơng lai

Nghiên cứu nhận được sự hợp tác và đóng góp tích cực của các doanh nghiệp kinh doanh thiết bị y tế và dược phẩm tại TP.HCM. Tuy tác giả nhận biết được trong nghiên cứu định lượng, mẫu càng lớn thì càng phản ánh được tổng thể

nhưng do thời gian nghiên cứu bị hạn chế và khả năng tiếp cận không đủ lớn nên nghiên cứu chỉ thực hiện khảo sát được trên 190 mẫu quan sát đạt yêu cầu. Mặc khác, nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện nên tính khái quát, đại diện cũng bị giới hạn.

“Kết quả R2 hiệu chỉnh là 0.56, nghĩa là nghiên cứu chỉ mới giải thích được 56% ảnh hưởng của 6 nhân tố độc lập là mơi trường kiểm sốt, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm sốt, thơng tin và truyền thông, giám sát và công nghệ thông tin cấu thành và ảnh hưởng lên tính hữu hiệu của hệ thống KSNB tại các doanh nghiệp kinh doanh thiết bị y tế và dược phẩm tại TP.HCM. Phần 44% còn lại bao gồm các nhân tố khác ảnh hưởng lên hệ thống này mà nghiên cứu chưa trình được.

Trong bài nghiên cứu, tác giả chủ yếu dựa vào khuôn mẫu nhân tố cấu thành hệ thống KSNB theo Báo cáo COSO làm cơ sở lý luận. Báo cáo COSO là tài liệu đầu tiên trên thế giới nghiên cứu một cách đầy đủ và có hệ thống về KSNB, được xem là nên tảng cho các doanh nghiệp trên thế giới và cả ở Việt Nam trong việc xây dựng hệ thống KSNB. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng có đưa vào yếu tố cơng nghệ thơng tin. Tuy nhiên, có thể do trình độ cịn hạn chế, nên việc lựa chọn các nhân tố để đưa vào chưa được đầy đủ.

Các nghiên cứu tiếp theo nên mở rộng mẫu để thật sự có thể đại diện cho tổng thể và tìm thêm các mơ hình lý thuyết để phân tích, tổng hợp các nhân tố khác ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB và đưa ra các giải pháp cụ thể.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 5

Trong chương 5, tác giả đã thực hiện đánh giá kết quả nghiên cứu đã đạt được, trên cơ sở đó đưa ra các kiến nghị để giúp các doanh nghiệp kinh doanh thiết bị y tế và dược phẩm nâng cao tính hữu hiệu của hệ thống KSNB tại đơn vị. Song song đó, tác giả cũng thừa nhận những hạn chế trong quá trình nghiên cứu, làm cơ sở định hướng cho các nghiên cứu tốt hơn trong tương lai.”

KẾT LUẬN CHUNG

“Kiểm sốt nội bộ đóng vai trị quan trọng trong q trình hoạt động và phát triển của mọi doanh nghiệp. Ngành kinh doanh trang thiết bị y tế và dược phẩm đã và đang hoạt động rất sôi nổi và ngành nhiều tiềm năng phát triển trong các năm tới ở Việt Nam nói chung và tại khu vực thành phố Hồ Chí Minh nói riêng. KSNB góp phần hạn chế rủi ro, bám sát mục tiêu dài hạn và củng cố hệ thống quản lý, nâng cao năng lực cạnh tranh là mục tiêu tiên quyết của các doanh nghiệp kinh doanh thiết bị y tế và dược phẩm tại thành phố Hồ Chí Minh.

Luận văn kế thừa từ các nghiên cứu có giá trị trong và ngồi nước, tổng hợp cơ sở lý thuyết, mơ hình nghiên cứu và các lý thuyết có liên quan để tập trung làm rõ các nhân tố tác động và mức độ ảnh hưởng của chúng đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB tại các doanh nghiệp kinh doanh thiết bị y tế và dược phẩm tại thành phố Hồ Chí Minh. Phương pháp nghiên cứu sử dụng trong luận văn là phương pháp định lượng, phân tích dữ liệu bằng phần mềm SPSS 20. Qua nghiên cứu, chúng ta thấy rằng hệ thống KSNB chịu tác động của các nhân tố cấu thành gồm: môi trường kiểm sốt, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm sốt, thơng tin và truyền thông, giám sát và cơng nghệ thơng tin. Do đó để nâng cao tính hữu hiệu của hệ thống KSNB cần phải tác động đến các nhân tố liên quan.

Kết quả nghiên cứu là cơ sở để tác giả cũng đề xuất một số kiến nghị nhằm năng cao tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp kinh doanh thiết bị y tế và dược phẩm tại thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, nghiên cứu cũng cịn nhiều bạn chế về phạm vi, khơng gian, thời gian, phương pháp chọn mẫu đó cũng là những gợi ý cho các nghiên cứu trong tương lai.”

TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tham khảo Tiếng Việt

1. Đại học Kinh Tế Tp.HCM. 2012. Giáo trình Kiểm sốt nội bộ. NXB Lao

động xã hội.

2. Đại học Kinh Tế Tp.HCM. 2012. Giáo trình Kiểm tốn. NXB Lao động xã

hội.

3. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc. 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. Đại học Kinh tế Tp. HCM. Nhà xuất bản Hồng Đức.

4. Lâm Minh Nhật. 2019. Mức độ ảnh hưởng của các thành tố đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sĩ. Đại Học Kinh Tế Tp.HCM.

5. Lữ Thị Thanh Thúy. 2013. Hoàn thiện hệ thống KSNB đối với BCTC tại Công ty CP FPT. Luận văn thạc sĩ. Đại Học Kinh Tế Tp.HCM.

6. Nguyễn Đình Thọ. 2013. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh do-

anh. Tp.HCM: NXB Tài Chính.

7. Nguyễn Hoàng Phương Linh. 2017. Những nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu

hiệu của hệ thống kiểm sốt nội bộ tại các doanh nghiệp kinh có vốn đầu tư trực tiếp từ Nhật Bản trên địa bàn các tỉnh phía Nam. Luận văn thạc sĩ. Đại

Học Kinh Tế Tp.HCM.

8. Nguyễn Ngọc Lý. 2016. Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp kinh doanh chuỗi cửa hàng bán lẻ việt Nam. Luận văn thạc sĩ. Đại Học Kinh Tế Tp.HCM.

9. Nguyễn Thị Thủy. 2016. Đo lường mức độ ảnh hưởng các thành tố đến tính

hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội ộ tại các doanh nghiệp chế iến thủy sản tỉnh Khánh Hòa. Luận văn thạc sĩ. Đại Học Kinh Tế Tp.HCM.

10. Triệu Phương Hồng. 2016. Đo lường mức độ ảnh hưởng của các thành tố đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm sốt nội bộ trong các cơng ty xây dựng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sĩ. Đại Học Kinh Tế Tp.HCM.

11. Võ Ngọc Trang Đài. 2017. Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ

thống kiểm soát nội bộ tại Tập đoàn Khách sạn Marriott International tại Việt Nam. Luận văn thạc sĩ. Đại Học Kinh Tế Tp.HCM.

Danh mục tài liệu tham khảo Tiếng Anh

1. Angella Amudo, Eno L. Inanga. 2009. Eluvation of Internal Control System:

A case study from Uganda. International Research Journal of Finance and

Economics.

2. Basel committee of Supervision. 1998. Framework for internal control sys- tems in Banking organization.

3. Buthayna. M..Rand. H. A.. Bader. Y. O. & Ali. T.. 2016. Examining the Ef-

fect of the Organization’s Internal Control System on Organizational Effec- tiveness: A Jordanian Empirical Study. International Journal of Business Administration. 7.

4. COSO (Committee of Sponsoring Organizations). 1992, 2013. Internal Con-

trol – Intergrated Framework Executive Summary. America: American Insti-

tute of Certified Public Accountants.

5. Doyle, J., Ge, W., & McVay, S. 2007. Determinants of weaknesses in inter-

nal control over financial reporting. Journal of Accounting and Economics,

44, 193-223. http://dx.doi.org/10.1016/j.jacceco.2006.10.003 6. Dinapoli, T.P., 2007. Standards for Internal Control.

7. Frank, S. 1977. Social Problems. Dreyden Press USA, p.632.

8. Ho Tuan Vu. 2016. The Research of Factors Affecting the Effectiveness of Internal Control Systems in Commercial Banks – Empirical Evidence in Viet Nam. International Business Research, Vol.9, No.7.

9. Jokipii, A. 2010. Determinants and consequences of internal control in firms: A contingency theory based analysis. Journal of Management and

10. Jenkinson, N. 2008. Strengthening Regimes for Controlling Liquidity Risks: Some Lessons from the Recent Turmoil. London: the Euromoney Conference on Liquidity and Funding Risk Management. Retrieved from

http://www.bis.org/review/r080425f.pdf

11. Jensen, M.C and Meekling, W., 1976. Theory of the Firm: Managerial be-

havior, Agency Cost and Ownership Structure. Journal of Financial Econom-

ics, October, 1976, V.3, No.4, pp305-360.

12. Lannoye, M. A. 1999. Evaluation of internal Controls. Retrieved from

http://www.michighan.gov/documents/gf_master1_26775_7.pdf.

13. Länsiauto, A., Jokipii, A., & Eklund. 2016. Internal Control Effectiveness –

a clustering approach. Managerial Auditing Journal , 31(1), pp5-34.

14. Lembi Noorvee. 2006. Evaluation of effectiveness of internal control over fi-

nancial reporting. Master thesis. University of Tartu.

15. Mawanda, S.P. 2011. Effects of Internal Control Systems on Financial per- formance in an institution of higher learning in Uganda – A case of Uganda Martyrs University. A postgraduate dissertation presented to the Faculty of Business Administration and Management in partial fullfillment of the re- quirement for the award of the degree of Master of business administration. Uganda Martyrs University, Uganda.

16. O’Leary, Conor. 2004. Developing a standardised model for internal control

evalution, The Irish Accounting Review.

17. Philip Ayagre, Ishmael Appiah-Gyamerah, Joseph Nartey. 2014. The effec-

tiveness of Internal Control System of Banks: The case of Ghanaian banks.

International Journal of Accounting and Financial Report, 4 (4), 377-389. 18. Ramos, M. 2004. Evalute the Control Environment: Documentation Is only a

Start; Now It’s All A out Asking Question. Journal of accounting, 197, 75-

19. Robert, M. B. & Abbie, J. S. 2003. Transparency, Financial Accounting In-

formation and Corporate Governance: New York Economic Policy Review,

9(1), 65-87. Retrieved from http://ssrn.com/abstract=795547

20. Shim, J.K. 2011. Internal Control and Fraud Detection. Global Professional Publishing Ltd.

21. Spinger, L.M. 2004. Revisions to OMB Circular A-123, Management’s Re-

sponsibility for Internal Control. Retrieved from Internal Control.

22. Sultana R and Haque M. E. .2011. Evaluation of Internal Control Structure:

Evidence from Six listed Banks in Bangladesh. ASA University Review, Vol.

5, No. 1, January-Jun, 2011.

23. Varipin Mongkolsamai, Phapruke, Usshawanitchakit. 2012. Impact of inter- nal control strategy on efficiency operation of organization of Thai listed firms. International Journal of Business Strategy, Vol12, No. 3.”

Trang web

1. http://baochinhphu.vn/

2. http://gso.gov.vn/

3. http://vibiz.vn/

PHỤ LỤC 1

BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TÍNH HỮU HIỆU CỦA HỆ THỐNG KSNB BỘ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH THIẾT BỊ Y TẾ VÀ

DƢỢC PHẨM TẠI THÀNH PHỐ TP.HCM

Xin Anh/ Chị, tôi tên là Tống Thị Thanh Vui. Hiện tôi đang tiến hành nghiên cứu đề tài “Các nhân tố ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ

tại các doanh nghiệp kinh doanh thiết bị y tế và dƣợc phẩm tại Tp Hồ Chí Minh” nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB

tại các doanh nghiệp trên và xem xét mức độ tác động của các nhân tố đó. Từ kết quả nghiên cứu, để xuất một số giải pháp nhằm nâng cao tính hữu hiệu của hệ thống KSNB tại các doanh nghiệp kinh doanh thiết bị y tế và dược phẩm tại Tp Hồ Chí Minh. Anh/ Chị vui lòng dành chút thời gian giúp tôi trả lời một số câu hỏi liên quan dưới đây. Tôi chân thành cảm ơn sự cộng tác giúp đỡ của Anh/ Chị. Các ý kiến trả lời cũng như thông tin của các Anh/ Chị chỉ phục vụ cho đề tài nghiên cứu này, được bảo mật tuyệt đối và chỉ công bố kết quả tổng hợp.

Phần I. Thông tin chung

1. Tên doanh nghiệp:………………………………………………………………..

2. Địa chỉ:…………………………………………………………………………….. 3. Họ và tên người trả lời khảo sát:…………………………………………………

4. Vị trí / Chức vụ: …………………………………………………………………

Phần II. Khảo sát

Anh/Chị vui lịng khoanh trịn vào ơ thích hợp cho mỗi câu hỏi với các mức độ sau:

(1) Hồn tồn khơng đồng ý; (2) Không đồng ý;

(4) Đồng ý; (5) Hoàn toàn đồng ý; TT Các nhân tố các động Mức độ đồng ý Mơi trƣờng kiểm sốt 1. 1 .

Các nhà quản lý xây dựng những chuẩn mực về đạo đức trong đơn vị để có thể ngăn cản không cho các thành viên có hành vi thiếu đạo đức hoặc phạm pháp.

1 2 3 4 5

2. 2 .

Thành viên Hội đồng quản trị, Ủy ban kiểm toán làm việc độc lập và khách quan trong việc đánh giá và ra quyết định.

1 2 3 4 5

3. Doanh nghiệp thường xuyên thay đổi nhân

sự ở vị trí cấp cao hơn. 1 2 3 4 5

4. Doanh nghiệp phân chia quyền hạn và trách

nhiệm rõ ràng, phù hợp. 1 2 3 4 5

5. Nhà quản lý thiết kế và đánh giá các loại báo cáo phù hợp với cơ cấu tổ chức của do- anh nghiệp.

1 2 3 4 5

6. Việc tuyển dụng và phân công công việc tại doanh nghiệp phù hợp với trình độ chun mơn của nhân viên.

1 2 3 4 5

7. Doanh nghiệp thường xuyên tổ chức các lớp đào tạo ngắn hạn cho nhân viên tham gia đào tạo để nâng cao kiến thức, kỹ năng nhằm đáp ứng yêu cầu công việc.

1 2 3 4 5

8. Doanh nghiệp có quy chế khen thưởng, kỷ

luật nhân viên rõ ràng, hợp lý. 1 2 3 4 5

Đánh giá rủi ro

1. Thường xuyên nhận diện và đánh giá rủi ro trong các hoạt động kinh doanh có thể làm ảnh hưởng đến mục tiêu chung của đơn vị.

2. Các rủi ro được phân tích, đánh giá, tìm hiểu nguyên nhân để đưa ra các biện pháp đối phó thích hợp nhằm giảm thiểu rủi ro.

1 2 3 4 5

3. Các bộ phận nghiệp vụ tại đơn vị hoạt động

và ghi chép tách bạch với bộ phận kế toán. 1 2 3 4 5

4. Đơn vị có thành lập bộ phận dự báo, nhận

dạng và đối phó với rủi ro có thể xảy ra. 1 2 3 4 5

5. Đơn vị có xem xét các loại gian lận tiềm tàng như: gian lận trên BCTC, có thể mất mát tài sản và hành vi gian lận khác có thể xảy ra.

1 2 3 4 5

Hoạt động kiểm soát

1. Ban lãnh đạo đơn vị định kỳ có phân tích số

liệu liên quan đến hoạt động của đơn vị. 1 2 3 4 5

2. Tại đơn vị, có sự phân quyền trách nhiệm

với từng bộ phận theo chức năng đặc trưng. 1 2 3 4 5

3. Đơn vị có hệ thống dự phịng đối phó với

lỗi phần mềm, phần cứng và an ninh mạng. 1 2 3 4 5

4. Định kỳ, Ban lãnh đạo có xem xét lại hoạt động kiểm sốt để có biện pháp thay thế hoặc chấn chỉnh kịp thời.

1 2 3 4 5

Thông tin và truyền thông

1. Các thông tin, báo cáo tại đơn vị được xử lý

và phản hồi khi cần thiết. 1 2 3 4 5

2. Nhà quản lý tại đơn vị được cung cấp thông tin đầy đủ, cần thiết khi có yêu cầu để đảm bảo xử lý công việc.

1 2 3 4 5

3. Tại đơn vị, truyền thơng có đảm bảo rằng các chi nhánh, trạm hoạt động vận hành nhánh sẽ nhận thông báo, thông tin từ trụ sở chính kịp thời và chính xác.

4. Có kế hoạch cải tiến và phát triển hệ thống thông tin cả vê nhân lực và vật lực tại đơn vị.

1 2 3 4 5

Giám sát

1. Các nhà quản lý tại đơn vị thực hiện giám

sát hoạt động định kỳ. 1 2 3 4 5

2. Việc phân tích đánh giá tại đơn vị được thực hiện khi so sánh với các tiêu chuẩn được thiết lập ban đầu.

1 2 3 4 5

3. Nhà quản lý tại đơn vị luôn tạo điều kiện cho các nhân viên và các phòng ban giám sát lẫn nhau trong hoạt động hằng ngày.

1 2 3 4 5

4. Những yếu kém của hệ thống KSNB tại

đơn vị được khắc phục kịp thời. 1 2 3 4 5

Công nghệ thông tin

1. Hệ thống máy tính của doanh nghiệp của

sẵn sàng hoạt động tại mọi thời điểm. 1 2 3 4 5

2. Doanh nghiệp có sử dụng phần mềm kế toán cũng như các phần mềm bổ trợ khác (phần mềm bán hàng, lập dự toán ngân sách...) phù hợp với quy mô, đặc điểm ngành kinh doanh.

1 2 3 4 5

3. Doanh nghiệp có quy trình bảo mật để truy

cập vào dữ liệu điện tử quan trọng. 1 2 3 4 5

4. Doanh nghiệp có sự phân quyền truy cập vào hệ thống dữ liệu điện tử của doanh nghiệp.

1 2 3 4 5

Tính hữu hiệu của hệ thống KSNB

1. Hệ thống KSNB làm tăng hiệu quả sử dụng

nguồn lực của doanh nghiệp. 1 2 3 4 5

doanh của các doanh nghiệp.

3. Hệ thống KSNB làm tăng khả năng bảo vệ tài sản, tránh khỏi các những nguy cơ và rủi ro như mất mát, biển thủ tại các doanh nghiệp.

1 2 3 4 5

4. Hệ thống KSNB làm tăng độ tin cậy của

BCTC của đơn vị. 1 2 3 4 5

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp kinh doanh thiết bị y tế và dược phẩm trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 97 - 137)