Mơ hình
Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa
Hệ số hồi quy chuẩn
hóa T Sig. định V.I.F Kiểm
Giá trị B Độ lệch chuẩn Beta Hằng số -.778 .224 TC .276 .051 .217 5.458 .000 1.480 DU .081 .042 .115 2.017 .012 1.478 PV .112 .044 .152 2.526 .024 1.309 ĐC .325 .049 .312 6.675 .016 1.503 VC .158 .046 .153 3.436 .000 1.255 QT .158 .049 .161 3.239 .007 1.265
Giá trị mức ý nghĩa Sig của các biến đều nhỏ hơn 0.05. Điều này chứng tỏ các biến độc lập của mơ hình nghiên cứu đều có ý nghĩa thống kê.
Phương trình hồi quy thể hiện mối liên hệ và mức độ tác động của từng biến độc lập TC, DU, DC, PV, QT, VC với biến phụ thuộc HL. Trên cơ sở kết quả phân tích, nghiên cứu có phương trình hồi quy như sau:
HL =0.217TC + 0.115DU + 0.152 PV +0.312DC +0.153VC +
0.161QT
Từ phương trình hồi quy cho thấy yếu tố Sự đồng cảm (DC) có ảnh hưởng mạnh nhất đến sự hài lòng của hội viên về chất lượng cung ứng dịch vụ hỗ trợ vốn, tiếp theo là Sự tin cậy (TC), Quy trình thủ tục (QT), Cơ sở vật chất (VC), Khả năng phục vụ (PV) và cuối cùng là yếu tố Khả năng đáp ứng (DU). Các yếu tố trên đều tác động cùng chiều (+) đến sự hài lịng.
4.5.3 Dị tìm các vi phạm giả định cần thiết
- Kiểm định phân phối chuẩn của phần dư Phương sai của phần dư không đổi
Phương sai của phần dư được thể hiện trên đồ thị của phần dư chuẩn hóa theo giá trị dự báo của biến phụ thuộc kết quả đã được chuẩn hóa. Theo quan sát trên Hình 4.1 thấy các phần dư phân tán ngẫu nhiên quanh trục 0 (tức quanh giá trị trung bình của phần dư) trong 1 phạm vi khơng đổi. Điều này có nghĩa là phương sai của phần dư là khơng đổi.
Hình 4.1 Biểu đồ phần dư chuẩn hóa P-P lot
Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên SPSS
Phần dư có phân phối chuẩn
Biểu đồ Histrogram trong Hình 4.2 cho thấy đường cong phân phối chuẩn có dạng hình chng, phù hợp với dạng đồ thị của phân phối chuẩn. Mơ hình hồi quy có kết quả độ lệch chuẩn =0.989 xấp xỉ gần bằng 1 và phân phối chuẩn của phần dư (mean) = 0 rất nhỏ gần bằng 0. Vì vậy, xác định phần dư có phân phối chuẩn được chấp nhận.
- Giả định tính độc lập của sai số
Đại lượng Durbin - Watson được dùng để kiểm định tương quan của các sai số kề nhau. Thực hiện hồi quy cho ta kết quả hệ số Durbin – Watson bằng 1.469. Theo điều kiện hồi quy, giá trị này nằm trong khoảng 1 đến 3. Như vậy, mơ hình khơng vi phạm giả định về hiện tượng tự tương quan.
- Giả định khơng có hiện tượng đa cộng tuyến
Giá trị của hệ số V.I.F đều nằm trong khoảng từ 1.2 đến 1.5 (nhỏ hơn 10) nên có thể kết luận là khơng có hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập.
4.5.4 Kiểm định giả thuyết
Kết quả hồi quy cho thấy cả 06 yếu tố độc lập có tác động cùng chiều đến sự hài lòng của người dân theo phương trình hồi quy trên là phù hợp, không vi phạm các giả định trong hồi quy tuyến tính. Do đó, có thể kết luận rằng các giả thuyết ban đầu được chấp nhận.