Tăng cờng sự phối hợp với các Bộ, Ngành có liên quan

Một phần của tài liệu áp dụng hệ thống hài hòa mô tả và hài hòa hàng hóa ở Việt Nam (Trang 26 - 28)

xuất mô hình các trung tâm PTPL theo vùng.

Cấp Cơ bản thì áp dụng với các khu vực cửa khẩu có lu lợng hàng hoá lớn và có những hàng hoá đặc thù nhiều. Các cơ quan này đều trực thuộc Tổng cục Hải quan và đồng thời cũng chịu sự quản lý của địa phơng nơi nó đặt trụ sở. Tổng cục Hải quan sẽ là cơ quan quản lý cao nhất về vấn đề phân loại hàng hóa.

Các chuyên viên nhiều kinh nghiệm sẽ chuyên sâu từng mảng trong HS tập trung vào các chuyên ngành sau:

Các chuyên nganh Chuông trong HS

1.Nông sản thực phẩm 1-24 2. Hoá chất 25-38

3.Vải-Giấy-Plastic 39-71 và chơng 32 4. Thiết bị máy móc 72-96

3.3.3.2. Tăng cờng sự phối hợp với các Bộ, Ngành có liên quan quan

Không chỉ trên phơng diện cơ sở pháp lý cần có sự thống nhất, sự phối hợp đồng bộ giữa cơ quan Hải quan (cơ quan chuyên trách) với các bộ, ban ngành khác và cả Chính phủ cần có sự thay đổi mạnh mẽ hơn, gắn kết hơn. Việc xây dựng các chuẩn chung giữa các bộ ban ngành đặc biệt là chuẩn chung về trao đổi thông tin có ý nghĩa vô cùng to lớn.

Vấn đề chống gian lận trong phân tích, phân loại.

Cần có sự rà soát lại xem các mặt hàng nào còn vớng mắc, mặt hàng nào còn có sự phân loại mập mờ, thiếu chính xác, mặt hàng nào thờng có sự gian lận của doanh nghiệp, mặt hàng nào khó xác định và thậm chí còn phải đa ra trao đổi trong cuộc họp của WCO nếu không thống nhất đợc mã số hàng hoá.

Đối với một số bộ có nhiều mặt hàng cần quản lý chuyên ngành Các cán bộ này cần phối hợp chặt chẽ với Tổ chuyên gia chuẩn hoá danh mục hàng hóa xuất nhập khẩu có điều kiện của Tổng cục Hải quan để xây dựng cơ chế phối hợp giữa các bộ ban ngành cũng nh trong nội bộ từng bộ ban ngành, tránh trờng hợp có sự chồng lấn và mâu thuẫn trong các văn bản ban hành và nhanh chóng giải quyết các vớng mắc phát sinh trong quá trình thực hiện các danh mục quản lý chuyên ngành.

Trớc mắt, các bộ ngành cần sớm hoàn chỉnh việc rà soát và bổ sung vào các danh mục quản lý chuyên ngành đã ban hành kèm theo mã số xuất nhập khẩu phù hợp với biểu thuế mới đợc ban hành năm 2007 góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu đang gặp nhiều khó khăn do chịu ảnh hởng của khủng hoảng kinh tế thế giới thời gian vừa qua. Có nh vậy Hải quan và DN mới tránh đợc bất đồng không đáng có

Về phía Chính phủ, Bộ Tài chính : Chính phủ, Bộ Tài chính

cần xây dựng Quy chế trao đổi, cung cấp thông tin, tài liệu giữa cơ quan Hải quan và các Bộ, ngành liên quan.

Về phía Tổng Cục Hải quan : cần thiết lập cơ chế trao đổi

thông tin giữa các Bộ, ngành (bao gồm cả cơ quan Hải quan), giữa các Bộ, Ngành với cộng đồng doanh nghiệp kể cả hình thức diễn đàn trao đổi trực tiếp thông qua mạng Internet.

Hợp tác quốc tế: hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá có

liên quan trực tiếp đến yếu tố nớc ngoài. Nhiều lô hàng chỉ có thể xác minh làm rõ trên cơ sở tiến hành xác minh tại nớc ngoài nhờ vào sự trợ giúp của cơ quan hải quan các nớc trong khu vực và trên thế giới đã có ký kết thỏa thuận hợp tác với hải quan Việt nam. Ngoài ra, việc hợp tác quốc tế còn đợc thể hiện trong các lĩnh vực đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Vì vậy, ngành Hải

quan cần triển khai nhanh chóng cần phải tăng cờng và hoàn thiện cơ chế hợp tác trao đổi thông tin giữa Hải quan Việt Nam và Hải quan các nớc cũng nh tổ chức quốc tế để vừa phục vụ cho việc thu thập thông tin hàng hoá ở nớc ngoài, vừa giao lu học hỏi kinh nghiệm của hải quan các nớc, theo định hớng sau:

+ Hợp tác về trao đổi thông tin.

+ Hợp tác, tranh thủ về đào tạo nhân lực và trợ giúp kỹ thuật, nghiên cứu khoa học và công nghệ ứng dụng phục vụ công tác .

Một phần của tài liệu áp dụng hệ thống hài hòa mô tả và hài hòa hàng hóa ở Việt Nam (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w