Kiểm định độ tin cậy của thang đo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến hành vi phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn của người dân trên địa bàn thành phố biên hòa, tỉnh đồng nai (Trang 63 - 66)

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.5 Kiểm định độ tin cậy của thang đo

Như đã trình bày, mơ hình nghiên cứu đã đề xuất 06 yếu tố với 29 biến đo lường các yếu tố tác động đến hành vi phân loại CTR của người dân. “Đề tài sử dụng hệ số Cronbach’s Alpha để kiểm tra mối tương quan giữa các biến quan sát, theo đó chỉ những biến có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 và có hệ số Alpha lớn hơn 0.6 mới được chấp nhận và thích hợp để đưa vào các bước phân tích tiếp theo”.

4.5.1 Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo đối với 6 biến độc lập

Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha đối với 6 thang đo đề tài đề xuất nghiên cứu lần lượt cho kết quả như sau: Yếu tố “Thái độ” là 0.827; yếu tố “Các quy định pháp luật” là 0.808; yếu tố “Kiến thức” là 0.793; yếu tố “Chuẩn chủ quan” là 0.810; yếu tố “Hoạt động truyền thông” là 0.762.

Bảng 4.5 Kết quả kiểm định độ tin cậy đối với thang đo “Thái độ”

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS

Tên biến

Giá trị trung bình

nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến quan biến tổng Hệ số tương

Cronbach’s Alpha khi

loại biến Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo “Thái độ” = 0.827

TĐ1 20.52 11.008 .574 .804 TĐ2 20.51 10.634 .605 .798 TĐ3 20.54 10.502 .632 .792 TĐ4 20.56 10.491 .587 .802 TĐ5 20.51 10.616 .562 .808 TĐ6 20.87 11.753 .676 .794

Bảng 4.6 Kết quả kiểm định độ tin cậy đối với thang đo “Các quy định pháp luật”

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS

Bảng 4.7 Kết quả kiểm định độ tin cậy đối với thang đo “Kiến thức”

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS

Bảng 4.8 Kết quả kiểm định độ tin cậy đối với thang đo “Chuẩn chủ quan”

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS

Tên

biến Giá trị trung bình nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến quan biến tổng Hệ số tương

Cronbach’s Alpha khi

loại biến Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo “Các quy định pháp luật” = 0.808

QĐ1 10.18 3.782 .666 .739 QĐ2 10.26 3.764 .674 .735 QĐ3 10.22 3.987 .592 .775 QĐ4 10.15 4.121 .568 .786 Tên biến Giá trị trung bình nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Hệ số tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha khi

loại biến Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo “Kiến thức” = .793

KT1 11.88 4.761 .608 .739 KT2 12.02 4.710 .572 .757 KT3 12.00 4.547 .598 .744 KT4 12.01 4.640 .634 .726 Tên biến Giá trị trung bình nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Hệ số tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha khi

loại biến Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo “Chuẩn chủ quan” = 0.810

CCQ1 14.17 5.620 .621 .766

CCQ2 14.20 5.747 .587 .776

CCQ3 14.24 5.509 .638 .760

CCQ4 14.20 5.378 .656 .754

Đối với yếu tố “Nhận thức kiểm soát hành vi” do kiểm tra lần 1 có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.798 nhưng biến CCQ3 có hệ số tương quan biến tổng là 0.247 < 0.3 nên loại biến này; tiếp tục thực hiện kiểm định lần 2 cho kết quả hệ số Cronbach’s Alpha là 0.83. Do kết quả hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0.3 nên đủ điều kiện để thực hiện phân tích EFA cho các bước tiếp theo.

Bảng 4.9 Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo “Nhận thức kiểm sốt hành vi”

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS

Bảng 4.10 Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo “Hoạt động truyền thông”

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS

4.5.2 Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo đối với biến phụ thuộc

“Kết quả kiểm định cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha đối với thang đo “Hành

Tên

biến Giá trị trung bình nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến quan biến tổng Hệ số tương

Cronbach’s Alpha khi

loại biến Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo “Nhận thức kiểm soát hành vi” = 0.830

NT1 13.02 9.794 .609 .802 NT2 13.03 9.536 .655 .789 NT4 12.96 9.638 .586 .809 NT5 13.05 9.633 .611 .801 NT6 12.97 9.237 .680 .781 Tên

biến Giá trị trung bình nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến quan biến tổng Hệ số tương

Cronbach’s Alpha khi

loại biến Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo “Hoạt động truyền thông” = 0.762

TT1 10.30 5.191 .513 .730

TT2 10.26 4.838 .594 .687

TT3 10.28 4.700 .611 .677

vi phân loại CTR” là 0.848. Do hệ số tương quan biến tổng của các biến đều lớn hơn 0.3 nên đủ điều kiện để phân tích EFA ở bước tiếp theo”. Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo đối với biến phụ thuộc “Hành vi phân loại CTR” được trình bày tại Bảng 4.11:

Bảng 4.11 Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo đối với biến phụ thuộc

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến hành vi phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn của người dân trên địa bàn thành phố biên hòa, tỉnh đồng nai (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)