Nhóm yếu tố tác động do thời thời tiết, khí hậu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp khắc phục tình trạng nợ thuế của các doanh nghiệp do cục thuế đồng tháp quản lý (Trang 38 - 41)

“Đồng Tháp nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, có 2 mùa rõ rệt, mùa mưa và mùa nắng. Là địa phương có thế mạnh trong sản xuất nơng nghiệp và thủy sản ln duy trì tốc độ tăng trưởng, nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh thông qua giảm giá thành sản xuất, nâng cao chất lượng và giá trị gia tăng bên cạnh những thuận lợi đã đạt được, bên cạnh đó phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức bởi diễn biến phức tạp của thời tiết, biến đổi khí hậu do xâm nhập mặn nghiêm trọng ở Đồng bằng sông Cửu Long, bão lũ đã ảnh hưởng nặng nề đến sản xuất và đời sống nhân dân và doanh nghiệp.”

“1.5.3. Nhóm yếu tố từ phía người nộp thuế.”

“Thứ nhất, ý thức của người nộp thuế tác động đến việc thực hiện nghĩa vụ thuế đối với nhà nước của người nộp thuế. Nhận thức được nghĩa vụ nộp thuế của mình khơng. Ý thức chấp hành pháp luật nói chung và pháp luật thuế nói riêng tỷ lệ thuận với ý thức và trách nhiệm nộp thuế. Khi người dân có ý thức chấp hành luật thuế tốt, họ sẽ tự giác trong kê khai, nộp thuế; hành vi trốn thuế sẽ ít xảy ra. Từ đó, cơng tác quản lý thu thuế sẽ gặp nhiều thuận lợi và đạt hiệu quả tốt hơn. Nếu người dân có ý thức chấp hành luật thuế kém sẽ tìm mọi cách trốn, tránh thuế nhằm làm giảm nghĩa vụ thuế dẫn đến làm giảm hiệu quả của công tác quản lý thu thuế. Thực tế, khi người dân nhận thức được quyền lợi họ sẽ được hưởng những hàng hóa dịch vụ công cộng mà Nhà nước cũng cấp họ sẽ thấy rõ hơn trách nhiệm của mình đối với nhà nước là đóng thuế cho nhà nước. Vì vậy, cơng tác tun truyền tốt có thể

nâng cao được nhận thức của người dân và cải thiện tình hình thực hiện nghĩa vụ thuế của người nộp thuế.”

“Thứ hai, sự hiểu biết của người nộp thuế về luật thuế, những yêu cầu của luật thuế, thủ tục hoàn thành nghĩa vụ thuế tác động tới việc thực hiện nghĩa vụ thuế đối với nhà nước. Người nộp thuế có ý thức tuân thủ luật thuế nhưng thiếu sự hiểu biết về luật thuế, các yêu cầu của luật thuế và thủ tục hoàn thành luật thuế dẫn đến sai sót trong q trình tn thủ luật thuế. Điều này làm gia tăng tỷ lệ lỗi trong kê khai và thanh tốn thuế, tăng chí phí tn thủ thuế và cản trở sự tuân thủ. Đặc biệt ở các nước đang phát triển, trình độ và kiến thức cơ bản về pháp luật thuế, kế toán của người nộp thuế cịn hạn chế dẫn tới nhiều khó khăn trong cơng tác quản lý thuế nói chug và quản lý nợ đọng nói riêng.””

TÓM TẮT CHƯƠNG 1

Nội dung chương 1 đã đề cập đến những nội dung cơ bản cơ sở lý luận về nợ thuế. Đã nêu lên những khái niệm cơ bản về thuế, nợ thuế, phân loại nợ thuế. Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nợ thuế như: từ phía cơ quan thuế, yếu tố mơi trường kinh tế - xã hội, yếu tố người nộp thuế đến cơng tác quản lý nợ thuế. Đặc biệt tìm hiểu kinh nghiệm cơng tác quản lý nợ thuế của Cục Thuế tỉnh Cà Mau là một đơn vị gần giống với các điều kiện hoạt động của Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp. Những kinh nghiệm tốt của Cục Thuế tỉnh Quảng Ninh, Cục Thuế thành phố Hải Phòng; Cục Thuế tỉnh Thừa Thiên – Huế và Cục Thuế tỉnh Đắk Lắk đã phần nào giúp ích cho Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp tiếp tục khắc phục tình trạng nợ thuế của các doanh nghiệp trong thời gian tới.”

“Nội dung chương 1 làm cơ sở cho việc phân tích, đánh giá thực trạng và đưa ra giải pháp khắc phục tình trạng nợ thuế của các doanh nghiệp do Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp quản lý sẽ đề cập tại chương 2 và chương 3.

CHƯƠNG 2

“THỰC TRẠNG NỢ THUẾ VÀ QUẢN LÝ NỢ THUẾ CỦA CÁC DOANH” “NGHIỆP TẠI CỤC THUẾ ĐỒNG THÁP QUẢN LÝ”

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp khắc phục tình trạng nợ thuế của các doanh nghiệp do cục thuế đồng tháp quản lý (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)