.5 Danh sách biến quan sát GS

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ trong các trung gian tài chính tại thành phố hồ chí minh (Trang 47 - 53)

STT Biến quan sát Kí hiệu

1 Tổ chức có các hoạt động giám sát hàng ngày gắn

chặt với quá trình kinh doanh GS1 2 Tổ chức có bộ phận kiểm tốn nội bộ GS2 3 Hàng năm cơng ty có kiểm tra, sốt xét bởi cơng ty

kiểm tốn có uy tín GS3 4 Tổ chức khuyến khích nhân viên giám sát lẫn nhau GS4 5

Hội đồng quản trị và nhà quản lý thường xuyên cập nhật những khiếm khuyết của HT KSNB để có biện pháp khắc phục kịp thời

GS5

Trên cơ sở kết quả nhiên cứu định tính, bảng câu hỏi được thiết kế gồm 3 phần chính:

 Phần 1: Thông tin phục vụ cho việc thống kê, phân loại đối tượng phỏng vấn.

 Phần 2: Đo lường sự ảnh hưởng của các yếu tố.

 Phần 3: Đánh giá chung về hiệu quả của HTKSNB trong các trung gian tài chính tại TP HCM

Bảng câu hỏi được thiết kế dưới dạng câu hỏi đóng, sử dụng thang đo Likert 5 bậc từ nhỏ đến lớn với số càng lớn là càng đồng ý với phát biểu:

(1) Hồn tồn khơng đồng ý (2) Khơng đồng ý

(3) Bình thường (4) Đồng ý

(5) Hoàn toàn đồng ý.

Các câu hỏi phân loại sử dụng thang đo phân loại như: độ tuổi, nơi làm việc, thời gian làm việc, chức vụ.

3.3.4Qui trình phân tích định lƣợng

- Chọn mẫu khảo sát và cách khảo sát mẫu:

Trong nghiên cứu này, tác giả chọn mẫu theo phương pháp phi xác suất. - Gửi phiếu khảo sát và nhận kết quả trả lời:

Các phiếu khảo sát sẽ được gửi đi và thu hồi trực tiếp bằng cách tác giả tự trao tận tay cho đối tượng khảo sát và trực tiếp thu tại chỗ, hoặc nhận được qua email, thống kê kết quả của googledocs.

- Xử lí dữ liệu thơ:

Các bảng câu hỏi sau khi khảo sát sẽ được kiểm tra, loại bỏ những phiếu trả lời không hợp lệ. Sau đó tổng hợp các dữ liệu, mã hố dữ liệu vào file excel. Dữ liệu

sau khi được kiểm tra tính chính xác được phân tích bằng phần mềm IBM SPSS 20.

- Kiểm định chất lƣợng thang đo

Tác giả sử dụng hệ số Cronbach’s Alpha, phân tích trên IBM SPSS 20 để kiểm định thang đo theo tiêu chuẩn:

+ Hệ số Cronbach’s Alpha có giá trị trong khoảng [0,1].

+ Hệ số Cronbach’s Alpha trong nghiên cứu này, tác giả lựa chọn giữ lại các biến có hệ số lớn hơn 0,6. Theo Hoàng Trọng vàChu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) hệ số hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,8 đến gần bằng 1 thang đo đo lường rất tốt.

+ Hệ số tương quan biến – tổng lớn hơn 0,3 theo Nunnally(1994).

- Phân tích các yếu tố khám phá (EFA)

EFA giúp đánh giá hai giá trị quan trọng của thang đo là giá trị hội tụ và giá trị phân biệt.

Hệ số tải nhân tố: Theo nghiên cứu của Hair và cộng sự (2009) cho rằng “hệ

số tải nhân tố” lớn hơn 0,5 là có ý nghĩa thiết thực. Tác giả theo ngiên cứu này, chọn những yếu tố có hệ số tải lớn hơn 0,5. Hệ số Kaiser-Mayer-Olkin (KMO) lớn hơn 0,5 và nhỏ hơn 1 và tổng phương sai trích lớn hơn 0,5 theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008).

Phép thử Bartlett: dùng để xem xét giả thuyết các biến khơng có tương quan

trong tổng thể. Nếu Sig. bé hơn hoặc bằng 0,05 thì kiểm định có ý nghĩa thống kê, có thể sử dụng kết quả EFA. (Hoàng Trọng, 2008).

Hệ số Eigenvalue: hệ số này phải có giá trị lớn hơn 1 để các nhân tố có ý

nghĩa trong việc giải thích phương sai, mức độ biến thiên tổng hợp. - Kiểm định mơ hình

Kiểm định nhằm xem xét biến độc lập tương quan có ý nghĩa với biến phụ thuộc hay không. Theo Nguyễn Đình Thọ (2013) và Đinh Phi Hổ (2014), tương quan giữa biến độc lập và biến phụ thuộc có ý nghĩa thống kê khi Sig. của hệ số hồi qui có độ tin cậy từ 95% trở lên.

+ Kiểm định mức độ phù hợp của mơ hình

Để xem xét mối quan hệ tuyến tính giữa biến độc lập và biến phụ thuộc. Theo Nguyễn Đình Thọ (2013) và Đinh Phi Hổ (2014), mơ hình có ít nhất một số hồi quy khác khơng là mơ hình khơng phù hợp.

Phân tích phương sai Analysis of Variance (ANOVA): được sử dụng để kiểm định mức độ phù hợp của mơ hình. Nếu mức ý nghĩa đảm bảo có độ tin cậy ít nhất 95%, mơ hình được xem là phù hợp.

 Hệ số R2: để đánh giá mức độ phù hợp của mơ hình nghiên cứu, R2 là hệ số đo lường tỷ lệ phần trăm biến thiên của biến phụ thuộc được giải thích bởi biến độc lập. R2

càng gần 1 thì mơ hình xây dựng càng phù hợp và ngược lại, càng gần 0 thì mơ hình càng khơng phù hợp. Các phần dư chuẩn hóa có trung bình bằng 0 và độ lệch chuẩn bằng 1.

 Hệ số Durbin – Watson (d) được dùng để thực hiện kiểm tra tương quan chuỗi bậcnhất (bậc nhất ở đây có ý nghĩa là theo thời gian, thời điểm t và thời điểm t-1. Giátrị thống kê Durbin – Watson (d) dao động trong khoảng từ 0 đến 4.

• Tự tương quan âm nếu 3< d< 4 • Tự tương quan dương nếu 0 < d < 1 • Khơng có tự tương quan nếu 1 < d < 3

 Hệ số VIF (Variance Inflation Factor) được gọi là “hệ số phóng đại phương

sai”. Hệsố xác định giả thuyết tồn tại sự tương quan hoàn toàn giữa các biến độc lập (đacộng tuyến). Nếu VIF > 2 thì có dấu hiệu đa cộng tuyến. Nếu VIF < 2: không bị đacộng tuyến.

 Phân tích phƣơng sai ANOVA được sử dụng để kiểm định mức độ phù hợp

của mơ hình. Nếu mức ý nghĩa đảm bảo có độ tin cậy ít nhất 95%, mơ hình được xem là phù hợp.

- Phƣơng trình hồi qui tổng quát

Để xác định mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến sự hữu hiệu của HT KSNB trong các trung gian tài chính tại TP HCM, tác giả sử dụng phương pháp phân tích tương quan và mơ hình hồi quy tuyến tính có dạng tổng qt như sau:

Y = f (X1, X2, X3,…,Xi)

Phương trình hồi quy tuyến tính thể hiện tác động của các yếu tố đến biến phụ thuộc có dạng: Y = β + β1*X1 + β2*X2 + β3*X3 + … + βi*Xi Trong đó: - Y là biến phụ thuộc - β1, β2, β3 là các hệ số hồi quy - X1, X2, X3 là biến độc lập.

TĨM TẮT CHƢƠNG 3

Chương 3 trình bày những bước cơ bản trong q trình nghiên cứu định tính và định lượng mà tác giả đã thực hiện dựa trên cơ sở lý thuyết và mơ hình nghiên cứu đề xuất.

Nghiên cứu định tính được thực hiện trên đối tượng là giám đốc điều hành, thành viên ban kiểm soát hội đồng quản trị ngân hàng, giám đốc các phòng ban trong các trung gian tài chính. Qui trình nghiên cứu gồm 3 bước: sau khi sơ lược các nghiên cứu trước đã thực hiện, xác định khe hổng nghiên cứu, đề ra mục tiêu nghiên cứu, tác giả thực hiện phỏng vấn sâu với các chuyên gia, hoàn tất bảng câu hỏi, chuẩn bị cho nghiên cứu định lượng.

Nghiên cứu định lượng được thực hiện trên đối tượng từ cấp phó trưởng phịng trở lên ở 170 tổ chức trung gian tài chính: ngân hàng, cơng ty bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ, cơng ty cho th tài chính, cơng ty tài chính, chứng khốn tại TP HCM. Bảng câu hỏi sau khi được in và khảo sát trực tiếp hoặc gửi cho người khảo sát dưới dạng đường dẫn qua ứng dụng zalo hoặc mesenger, kết quả trả lời được tổng hợp, mã hố dữ liệu nhập vào excel, sau đó được xử lý bằng phần mềm SPSS.

Tác giả kiểm định thang đo dựa trên Cronbach’s Alpha, sau đó phân tích các yếu tố EFA, kiểm định mơ hình theo các tiêu chuẩn cụ thể đã được các nghiên cứu trước thực hiện.Từ đó cho ra kết quả ở chương 4 được trình bày dưới đây.

CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 4.1 Thống kê mô tả 4.1 Thống kê mô tả

Mẫu khảo sát:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ trong các trung gian tài chính tại thành phố hồ chí minh (Trang 47 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)