Dân số vùng đệm VQG năm 2013

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách đào tạo nghề và sinh kế người dân trường hợp các xã vùng đệm vườn quốc gia tràm chim huyện tam nông tỉnh đồng tháp (Trang 29)

Chỉ tiêu Tổng số

Giới tính Khu vực

Nam Nữ Thành thị Nông thôn Huyện Tam Nông 105,710 52,702 53,008 10,315 95,395 Các xã VĐ VQG 47,973 23,909 24,064 10,315 37,658 - Thị trấn Tràm Chim 10,315 5,131 5,184 10,315 - Xã Phú Thọ 10,992 5,485 5,507 10,992 - Xã Phú Thành B 4,594 2,290 2,304 4,594 - Xã Phú Hiệp 8,167 4,071 4,096 8,167 - Xã Phú Đức 7,994 3,985 4,009 7,994 - Xã Tân Cơng Sính 5,911 2,947 2,964 5,911

(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Tam Nông, 2014)

2.1.2 Thực trạng công tác đào tạo nghề lao động nông thôn các xã vùng đệm Vườn Quốc gia Tràm chim

2.1.2.1 Thành lập Ban Chỉ đạo thực hiện Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn cấp huyện lao động nông thôn cấp huyện

Thực hiện Quyết định 1956/2009/ QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nôngthôn đến năm 2020”, UBND huyện Tam Nông đã ban hành Quyết định số 69/ QĐ-UBND-TL ngày 28 tháng 6 năm 2010 về việc thành lập Ban Chỉ đạo và Tổ giúpviệc thực hiện Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020. Ngày 30 tháng 8 năm 2016, Uỷ ban nhân dân huyện ban hành

Quyết định số 114/ QÐ-UBND.TL Về việc kiện toàn bổ sung Ban chỉ đạo và Tổ giúp việc thực hiện Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020.

2.1.2.2 Việc phổ biến quán triệt chủ trương, chính sách của Đề án Hàng năm, Uỷ ban nhân dân huyện tổ chức triển khai, phổ biến kịp thời Hàng năm, Uỷ ban nhân dân huyện tổ chức triển khai, phổ biến kịp thời các chủ trương, chính sách của Trung ương, Tỉnh có liên quan đến cơng tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn, cụ thể:

Quyết định 1956/2009/ QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”.

Quyết định số 46/2015/ QĐ-TTg ngày 28 tháng 9 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ Về việc quy định chính sách hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp, đào tạo dưới 3 tháng.

Thông tư liên tịch số 30/2012/ TTLT-BLĐTBXH-BNV-BNN&PTNT- BTC-BTTTT ngày 12/12/2012 về việc Hướng dẫn trách nhiệm tổ chức thực hiện Quyết định 1956/2009/ QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ “về việc phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”.

Quyết định số 1170/ QĐ- UBND.HC ngày 13 tháng 12 năm 2010 của Uỷ ban nhân dân Tỉnh về việc phê duyệt Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh, giai đoạn 201 1 - 2020.

Kế hoạch số 72/ KH - UBND ngày 13 tháng 6 năm 2012 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp về việc đào tạo nghề cho lao động nông thôn, giai đoạn 2012-2015.

2.1.2.3. Việc xây dựng và phê duyệt Kế hoạch thực hiện Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn

Căn cứ Quyết định số 1170/ QÐ-UBND.HC ngày 13 tháng 12 năm 2010 của Uỷ ban nhân dân Tỉnh về việc phê duyệt Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh, giai đoạn 2011 - 2020. Uỷ ban nhân dân huyện đã xây dựng và triển khai thực hiện Kế hoạch số 01/ KH-UBND ngày 04 tháng 01 năm 2012 về việc đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện, giai đoạn 2011-2020. Hàng năm Ban Chỉ đạo thực hiện Đề án 1956 Huyện đã xây dựng và trình Uỷ ban nhân dân huyện phê duyệt Kế hoạch thực hiện Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn Huyện, đồng thời, hướng dẫn, chỉ đạo cho Uỷ ban nhân dân các xã, thị trấn, các ngành có liên quan xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện theo chức năng, nhiệm vụ của từng đơn vị, địa phương.

2.1.2.4. Việc xây dựng Kế hoạch đào tạo bôi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã: chức cấp xã:

Uỷ ban nhân dân huyện đã triển khai Quyết định số 423/ QĐ- UBND - HC ngày 13 tháng 5 năm 2013 của Uỷ ban nhân dân tỉnh về việc ban hành Kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức cấp xã, giai đoạn 2013-2015. Đồng thời, lập kế hoạch cử cán bộ công chức cấp xã tham dự các lớp bồi dưỡng, giai đoạn 2013-2015 đúng theo Kế hoạch.

2.1.2.5. Hàng năm, UBND huyện đều bố trí 01 cơng chức chun trách quản lý đào tạo nghề tại Phòng Lao động - TB và Xã hội huyện Tam Nông

2.2 Kết quả thực hiện các hoạt động của đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2011-2016

Đvt: Triệu đồng

S T

T Nội dung ĐVT

Kết quả thực hiện giai đoạn 2011 - 2016

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Số lượng Kinh phí (triệu đồng) Số lượng Kinh phí (triệu đồng) Số lượng Kinh phí (triệu đồng) Số lượng Kinh phí (triệu đồng) Số lượng Kinh phí (triệu đồng) Số lượng Kinh phí (triệu đồng)

TW ĐP Nguồn khác TW ĐP Nguồn khác TW ĐP Nguồn khác TW ĐP Nguồn khác TW ĐP Nguồn khác TW ĐP Nguồn khác

1 Phổ biến quán triệt đề án Lượt 26 25 27 24 27 25

2

Chuyên mục, chuyên đề, tin, bài…công tác tuyền truyền đào tạo nghề

Lượt

217 198 202 231 218 241 3 Điều tra, khảo sát, rà soát nhu cầu đào tạo Lượt 24 24 24 24 24 24 4 Hỗ trợ lao động nông thôn học nghề Người 480 463,3 - - 715,0 - - - 2.298,9 - - 938,6 - - 2.523,1 - - - 2.988,9 0 0 - Nghề Nông nghiệp Người 40 18,5 60,0 90,0 141,0 116,0 135,0 - Nghề Phi nông nghiệp Người 440 444,8 655,0 2.208,9 797,6 2.407,1 2.853,9

5 Cán bộ, CC cấp xã được đào tạo, bồi dưỡng

Người

11 12 11 24 25 12

6 Công tác kiểm tra, giám sát công tác đào tạo nghề Lượt 13 13 13 13 13 13

Bảng 2.3 Kết quả thực hiện các hoạt động của đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2011-2016 (Nguồn: Báo cáo Ủy ban nhân dân huyện Tam Nông, giai đoạn 2011 – 2016)

2.2.1 Kết quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn các xã Vùng đệm Vườn Quốc gia Tràm Chim đệm Vườn Quốc gia Tràm Chim

Giai đoạn năm 2011 - 2016, các xã Vùng đệm tham gia học nghề lao động nông thôn mở trên địa bàn được 160 lớp, có 4.156 học viên tham dự. Trong đó: Nghề phi nơng nghiệp mở 134 lớp, 3.376 học viên; nghề nông nghiệp mở được 26 lớp, 780 học viên, cụ thể như sau:

Bảng 2.4. Số lao động tham gia học nghề lao động nông thôn các xã Vùng đẹm VQGTC giai đoạn 2011 - 2016 Năm Các xã, Thị trấn Tổng số lớp Tổng số học viên Nghề phi nông nghiệp Nghề nông nghiệp Số lớp Số học viên Số lớp Số học viên 2011 – 2016 Thị Trấn Tràm Chim 98 297 94 2.432 04 120 2011 – 2016 Phú Hiệp 10 280 06 160 04 120 2011 – 2016 Phú Đức 21 545 13 305 08 240 2011 – 2016 Tân Cơng Sính 13 324 10 234 03 90 2011 – 2016 Phú Thọ 11 280 07 160 04 120 2011 – 2016 Phú Thành B 07 175 04 85 03 90 Tổng cộng 160 4.156 134 3.376 26 780

Đào tạo nghề có địa chỉ: mở được 134 lớp, 3.886 học viên. Hiện nay tồn huyện có 31 tổ nghề, 528 hội viên.

Số lao động nông thôn được hỗ trợ học nghề theo theo Quyết định 1956/2009/ QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 trên địa bàn huyện:

+ Nghề nông nghiệp: 1.276 người, số tiền hỗ trợ: 520,905 triệu đồng. + Nghề phi nông nghiệp: 7.014 người, số tiền hỗ trợ: 9.307,111 triệu đồng.

2.2.2. Kết quả thực hiện các hoạt động của đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn lao động nông thôn

* Công tác chỉ đạo điều hành

- Các văn bản hướng dẫn, chỉ đạo thực hiện Đề án của địa phương trong việc triển khai thực hiện Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn, cụ thể:

+ Kế hoạch số 01/ KH-BCĐ ngày 28 tháng 6 năm 2010 của Ban Chỉ đạo huyện về việc triển khai thực hiện Quyết định 1956/2009/QĐ - TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”.

+ Quyết định số 01/ QĐ- UBND. HC ngày 06 tháng 01 năm 2011 của Uỷ ban nhân dân huyện về việc ban hành Quy chế hoạt động của Ban Chỉ đạo Đềián đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020.

+ Kế hoạch số 01/ KH -UBND ngày 04 tháng 01 năm 2012 của Uỷ ban nhân dân huyện về thực hiện Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện, giai đoạn 201 1-2020.

+ Kế hoạch số 95/ KH - UBND ngày 01 tháng 8 năm 2012 của Uỷ ban nhândân huyện về thực hiện công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn, giai đoạn 2012-2015.

- Hoạt động của Ban Chỉ đạo các cấp

+ Hàng năm, Ban Chỉ đạo cấp huyện và cấp xã đều phối hợp chặt chẽ với các ban, ngành có liên quan trong cơng tác triển khai thực hiện Đề án như: Hội nghị triển khai kế hoạch, tổ chức rà soát nhu cầu học nghề của người lao động, sử dụng lao động qua đào tạo,...

+ Ban Chỉ đạo huyện phối hợp với các ban, ngành có liên quan tổ chức kiểm tra, giám sát các xã, thị trấn và các đơn vị trực tiếp quản lý công tác đào tạo nghề chongười lao động. Định kỳ sáu tháng, năm đều tổ chức sơ, tổng kết công tác dạy nghề, đánh giá những kết quả và tồn tại hạn chế, đề ra mục tiêu phương hướng cho các năm tiếp theo.

* Các hoạt động tuyên truyền, tư vấn học nghề và việc làm đối với lao động nông thôn

- Trong giai đoạn 2011-2016, Đài Truyền thanh huyện đã phát sóng 312 tiết mục Lao động - Việc làm, trong đó có hơn 750 tin và 245 bài viết tuyên 3 truyền về đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn. Đồng thời, hàng tháng huyện có văn bản chỉ đạo cho các xã, thị trấn chỉ đạo Trạm Truyền thanh tiếp sóng Đài phát thanh huyện về sàn giao dịch việc làm cho Nhân dân biết để tham gia. Ngoài ra các ban, ngành, tổ chức chính trị - xã hội cũng chỉ đạo các chi, tổ hội tuyên truyền, vận động hội viên, đoàn viên về công tác dạy nghề nông thôn và việc làm vào các buổi sinh hoạt định kỳ.

- Số lượng lao động được tư vấn học nghề và việc làm trong giai đoạn 2011 - 2016 là 29.723 lao động.

Nhìn chung, các hoạt động tuyên truyền, tư vấn học nghề, việc làm cho lao động nông thôn, giai đoạn 2011 - 2016 từ cấp huyện đến cấp xã luôn được các cấp, các ngành quan tâm chỉ đạo tổ chức triển khai, tuyên truyền kịp thời các nghị quyết của Đảng, chủ trương, chỉ thị, các chính sách pháp luật của nhà nước về lĩnh vực dạy nghề, việc làm cho lao động nông thôn.

* Điều tra, khảo sát và dự báo nhu cầu dạy nghề cho lao động nông thôn

Hàng năm huyện đều chỉ đạo cho các xã, thị trấn tổ chức điều tra, khảo sát nhu cầu học nghề của người lao động. Kết quả, giai đoạn 2011-2016 đã thực hiện điều tra, khảo sát được 144 cuộc, có 8.452 lao động nơng thơn có nhu cầu và đăng ký học nghề. Trong đó nghề phi nơng nghiệp 6.881 lao động; nghề nơng nghiệp 1.771 lao động.

Nhìn chung, cơng tác điều tra, khảo sát nhu cầu dạy nghề cho người lao động được tiến hành định kỳ hàng năm để làm căn cứ xây dựng kế hoạch dạy nghề, cơ bản đáp ứng được nhu cầu học nghề cho lao động nông thôn cũng như nhu cầu sử dụng lao động qua đào tạo của các cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn huyện.

* Các mơ hình có hiệu quả trong công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn

Qua tổng hợp hiện nay tồn huyện cịn một số mơ hình dạy nghề cho lao động nơng thơn đang duy trì hoạt động có hiệu quả như:

- Nghề phi nông nghiệp: Kết hạt cườm, may áo mưa, đan ghế nhựa, đan giỏ xách nhựa, may công nghiệp; may dân dụng, tạo sản phẩm từ lục bình, làm móng và tóc, làm nhan, sửa chữa máy phun xịt thuốc.

- Nghề nông nghiệp: Ươm cây giống bạch đàn, chế biến khơ cá lóc, chăn ni bị, kỹ thuật trồng ớt...

- Thu nhập Bình quân khoảng từ 2 triệu đến 3 triệu đồng trở lên/người/tháng. Ngoài ra, phối hợp dạy nghề có địa chỉ cho các Công ty, doanh nghiệp như: chế biến thủy sản, may công nghiệp... Hiện nay các ngành nghề nêu trên đang được các địa phương tuyên truyền nhân rộng trên địa bàn xã.

Hoạt động kiểm tra, giám sát, đánh giá tình hình thực hiện Đề án Ngay từ khi triển khai thực hiện đến nay Ban Chỉ đạo huyện thường xuyên kiểm tra, giám sát các xã, thị trấn, các ngành có liên quan về cơng tác tuyên truyền tư vấn, vận động Nhân dân đi học nghề, công tác mở lớp dạy nghề nông thôn, giải quyết việc làm sau khi học nghề và các chính sách có liên quan, tiếp thu những kiến nghị, đề xuất; chủ động trao đổi và chỉ đạo giải quyết kịp thời; tổ chức sơ, tổng kết đúng quy định. Bên cạnh đó, các Đồn kiểm tra của Tỉnh, giám sát của Hội đồng nhân dân huyện, Ban Chỉ đạo huyện đã tổ chức giám sát tại Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội, Trung tâm Dạy nghề - Giáo dục thường xuyên huyện và các xã, thị trấn định kỳ và đột xuất đúng theo quy định. Nhìn chung, cơng tác dạy nghề choilao động nơng thôn trên địa bàn huyện thời gian qua được cấp uỷ, chính quyền từ huyện đến xã quan tâm chỉ đạo triển khai thực hiện một cách đồng bộ từ khâuiđiều tra, khảo sát nhu cầu học nghề của người lao động, năng lực dạy nghề của các cơ sở dạy nghề và nhu cầu sử dụng lao động qua đào tạo của các cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn huyện. Xác định nghề đào tạo phù hợp với nhu cầu học nghề của người lao động, đồng thời đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng nông thôn mới của địa phương. Tập trung đầu tư cơ sở vậtichất, mua sắm trang thiết bị dạy nghề cho các cơ sở dạy nghề của huyện...

Bên cạnh đó, khuyến khích, huy động các cơ sở sản xuất kinh doanh tổ chức tham gia dạy nghề cho lao động nông thôn và giải quyết việc làm cho người lao động sau khi học nghề. Qua 6 năm triểnikhai thựchiện Đề án công tác dạy nghề cho lao động nông thôn, huyện Tam Nông cơ bản đáp ứng được yêu cầu đặt ra.

2.2.3. Đánh giá kết quả thực hiện đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn trong giai đoạn 2011 - 2016 nông thôn trong giai đoạn 2011 - 2016

2.2.3.1. Những mặt được

Được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo sâu sắc của Tỉnh, sự hỗ trợ về chuyên môn của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội; sự phối hợp chặt chẽ giữa các ban, ngành, tổ chức chính trị - xã hội huyện và các xã, thị trấn.

Huy động được tồn bộ hệ thống chính trị, xã hội huyện, xã tham gia tích cực trong cơng tác tuyên truyền, tư vấn học nghề, việc làm, kiểm tra, giám sát thực hiện Đề án, đặc biệt là sự phối hợp có hiệu quả của các Trung tâm Văn hóa học tập cộng đơng tại các xã, thị trấn, Trung tâm Dạy nghề - Giáo dục thường xuyên huyện được quan tâm đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề để phục vụ công tác dạy nghề cho lao động nông thôn.

Đối tượng học nghề được mở rộng, có chính sách hỗ trợ học nghề theo nhóm đối tượng, kinh phí dạy nghề được cấp đầy đủ và kịp thời, đáp ứng được nguyện vọng học nghề của đa số người dân. Các lớp học được tổ chức rộng rãi đến tận các xã, cụm tuyến dân cư, tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động có cơ hội tham gia học nghề theo đúng với nhu câu thực tế ở địa phương. Qua đó, đã tác động đến nhận thức của lao động về công tác đào tạo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách đào tạo nghề và sinh kế người dân trường hợp các xã vùng đệm vườn quốc gia tràm chim huyện tam nông tỉnh đồng tháp (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)