Thống kê mô tả biến thu nhập thực.
Đối tác Trung bình Trung vị Lớn nhất Nhỏ nhất Độ lệch chuẩn
Trung Quốc 4,5996 4,6824 5,4856 3,5645 0,5798
Mỹ 4,6072 4,6095 4,7985 4,4170 0,1034
Nhật Bản 4,6117 4,6145 4,6946 4,5374 0,0450
Hàn Quốc 4,5414 4,5535 4,8525 4,1246 0,2126
Việt Nam 3,4191 3,4304 3,6778 3,1402 0,1567
PHẦN 4: KẾT QUẢ
4.1. Kiểm định tính dừng
Mặc dù, phương pháp ARDL/NARDL không yêu cầu các biến số liên kết nhau tại bậc nhất, I(1), thậm chí các biến dừng tại bậc gốc –I(0), hoặc hỗn hợp giữa chúng; tuy nhiên, tác giả vẫn kiểm định tính dừng của các biến cơ sở nhằm đảm bảo không biến số nào dừng tại sai phân bậc hai–I(2). Vì nếu trường hợp này xảy ra, thống kê F sẽ trở nên vô nghĩa (Nkoro và Uko, 2016). Để thực hiện mục tiêu trên, tác giả sử dụng hai kiểm định tính dừng là ADF (Augmented Dickey-Fuller) và PP (Phillip-Perron).
Bảng 4.1
Kiểm định tính dừng (phương pháp ADF).
Đối tác Bậc gốc Sai phân bậc nhất
(a) Cán cân thương mại song phương
Trung Quốc –2,5220 (0,1143) –9,7311 (0,0000)***
Mỹ –3,1582 (0,0266)** –4,3452 (0,0008)***
Nhật Bản –3,9806 (0,0025)*** –12,282 (0,0001)***
Hàn Quốc –1,2671 (0,6408) –13,055 (0,0001)***
(b) Tỷ giá hối đoái thực song phương
Trung Quốc –1,7693 (0,3928) –6,4322 (0,0000)*** Mỹ –0,6919 (0,8419) –5,2988 (0,0000)*** Nhật Bản –1,0056 (0,7473) –4,0991 (0,0018)*** Hàn Quốc –1,4724 (0,5421) –6,1678 (0,0000)*** (c) Thu nhập thực Trung Quốc –2,7899 (0,0645)* –4,1395 (0,0015)*** Mỹ 0,2372 (0,9733) –6,2787 (0,0000)*** Nhật Bản –0,7963 (0,8143) –7,3880 (0,0000)*** Hàn Quốc –2,8393 (0,0576)* –6,9158 (0,0000)*** Việt Nam –1,0551 (0,7292) –4,9052 (0,0001)***
Ghi chú: *, **, *** lần lượt biểu diễn mức ý nghĩa thống kê 10%, 5% và 1%. Nguồn: Tính tốn của tác giả.
Kết quả kiểm định được trình bày tại Bảng 4.1 và Bảng 4.2. Kết quả kiểm định ADF trong Bảng 4.1 chỉ ra biến cán cân thương mại song phương của Mỹ và Nhật Bản, cùng biến thu nhập thực của Trung Quốc và Nhật Bản dừng tại bậc gốc – I(0), trong khi các biến cịn lại đều khơng dừng. Tuy nhiên, sau khi lấy sai phân bậc nhất, toàn bộ các biến số đều dừng. Ta kết luận, đa phần các biến I(1), khơng có biến nào I(2). Kết luận tương tự được xác nhận từ kết quả kiểm định PP trong Bảng 4.2. Theo đó, các biến số ngoại trừ cán cân thương mại Mỹ, Nhật Bản, thu nhập thực Hàn Quốc dừng tại bậc gốc, các biến số còn lại đều I(1). Tóm lại, khơng có biến số nào dừng tại bậc hai, do đó, chúng ta hồn tồn có thể tiến hành hồi quy mơ hình ARDL và NARDL.
Bảng 4.2
Kiểm định tính dừng (phương pháp PP).
Đối tác Bậc gốc Sai phân bậc nhất
(a) Cán cân thương mại song phương
Trung Quốc –2,5077 (0,1176) –9,7311 (0,0000)***
Mỹ –3,0427 (0,0354)** –8,1197 (0,0000)***
Nhật Bản –4,0891 (0,0018)*** –13,479 (0,0001)***
Hàn Quốc –1,5829 (0,4863) –14,906 (0,0001)***
(b) Tỷ giá hối đoái thực song phương
Trung Quốc –1,5275 (0,5141) –6,0124 (0,0000)*** Mỹ –0,2512 (0,9260) –5,0654 (0,0001)*** Nhật Bản –0,6653 (0,8482) –6,6430 (0,0000)*** Hàn Quốc –1,3634 (0,5955) –5,9885 (0,0000)*** (c) Thu nhập thực Trung Quốc –2,3360 (0,1636) –7,7000 (0,0000)*** Mỹ –0,3120 (0,9174) –6,4233 (0,0000)*** Nhật Bản –0,8559 (0,7969) –7,2955 (0,0000)*** Hàn Quốc –2,9128 (0,0485)** –6,8974 (0,0000)*** Việt Nam –1,0790 (0,7203) –4,2038 (0,0012)***
Ghi chú: *, **, *** lần lượt biểu diễn mức ý nghĩa thống kê 10%, 5% và 1%. Nguồn : Tính tốn của tác giả.
4.2. Kết quả từ mơ hình ARDL
Đầu tiên, nhằm kiểm chứng sự hiện diện của đường cong J trong mối quan hệ giữa Việt Nam và các đối tác thương mại quan trọng, tác giả tiến hành hồi quy mơ hình ARDL tuyến tính truyền thống. Do mơ hình ARDL/NARDL và phương pháp kiểm định đường bao (bound test) tương đối nhạy cảm với độ trễ, do vậy, tác giả áp đặt độ trễ tối đa cho mơ hình ARDL lẫn NARDL là 4. Độ trễ tối ưu cho từng biến giải thích được lựa chọn dựa theo tiêu chuẩn thông tin Akaike (AIC). Kết quả hồi