CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ
4.3.2 Tỷ lệ Nước/Chất kết dính có trong cấp phố
Tỷ lệ Nước/Chất kết dính mà đề tài thiết kế trong cấp phối dao động từ 0.38 đến 0.40 với u cầu hỗn hợp đảm bảo tính cơng tác tốt nhưng khơng q nhão hay chảy dẻo, giúp cho q trình in 3D được diễn ra thuận lợi. Nếu tỷ lệ Nước/Chất kết dính lớn sẽ gây nhão và hỗn hợp khi in sẽ bị mở rộng bề rộng lớp in cũng như gây giảm chiều dày lớp in. Ngược lại, nếu tỷ lệ Nước/Xi măng thấp thì q trình in diễn ra khó khăn, thậm chí khơng in được vì hỗn hợp vữa khơng đủ độ lưu động để đùn vữa ra khỏi đầu in, gây tình trạng vón cục, tắc nghẽn hay xuất hiện rất nhiều vết nứt, vết đứt đoạn xung quanh rìa của lớp in.
Hình 4.5. Hỗn hợp vữa bị khơ tạo nhiều vết đứt đoạn trên bề mặt lớp
in 4.3.3 Tốc độ rải từng lớp in 3D
Tốc độ rải ảnh hưởng rất nhiều đến hình dáng lớp in. Nếu tốc độ rải quá nhanh khiến lớp in bị đứt đoạn và ngược lại, nếu tốc độ chậm sẽ gây nên tình trạng đùn vữa tại nhiều vị trí của lớp in. Hiện tượng đùn vữa gây mở rộng bề rộng lớp in, chiều dày lớp in có thể bị đùn cao hơn so với các vị trí bình thường khác .
Hình 4.6. Các điểm đùn vữa khi tốc độ rải không đều 4.3.4 Thời gian rải từng lớp in 3D
Thời gian rải lâu thì các lớp in sẽ hình thành cường độ tốt hơn. Tuy nhiên nếu thời gian rải quá lâu thì hỗn hợp vữa sẽ nhanh chóng bị khơ và vón cục, gây tắc nghẽn đường ống và vịi in, khơng đảm bảo tính cơng tác để rải cho các lớp tiếp theo.