Câc động thâi tiíu hoâ ở gia súc nhai lạ

Một phần của tài liệu Tài liệu dinh dưỡng gia súc_2 ppt (Trang 26 - 27)

Thức ăn vă nước uống văo dạ cỏ bằng nhiều dạng vă nhiều con đường vă ở đó trộn lẫn nhau vă tạo thănh dịch dạ cỏ. Dịch năy mang theo một số chất dinh dưỡng hoă tan thoât qua dạ cỏ mă không được hấp thu. Tốc độ thoât qua dạ cỏ của dịch đó gọi lă tỷ lệ pha loảng (dilution rate), được đinh nghĩa như lă một thể tích dịch lỏng nhất đinh qua khỏi dạ cỏ trong đơn vị thời gian. Để đo tỷ lệ pha loảng người ta đưa văo một liều polyehylen glycol cao phđn tử văo dạ cỏ vă ghi lại sự giảm hăm lượng của nó trong dịch dạ cỏ. Thông thường tỷ lệ pha loảng 0,03 - 0,15/giờ ở cừu, nhưng ở bò thì cao hơn (0,2). Tỷ lệ pha loảng cao khi cho bò ăn thức ăn thô hơn lă thưc ăn tinh. Tăng tỷ lệ pha loảng, ví dụ bổ sung muối văo thức ăn thì tăng lượng nước uống, có thể thay đổi quần thể bacteria ở dạ cỏ vă thay đổi tiíu hoâ thức ăn. Khi tăng tỷ lệ pha loảng thường giảm xelulosis vă tăng tỷ lệ axit propionic, cũng có thể tăng số lượng protein vi sinh vật tổng hợp trín đơn vị chất hữu cơ lín men. Thức ăn văo dạ cỏ có kích thước lớn bị giữ lại lđu hơn trong đó vì cần có thời gian nhai lại vă tiíu hoâ của vi sinh vật trước khi xuống câc dạ tiíp theo. Thường thì thức ăn lọt qua lỗ săng 1-2 mm lă đủ để xuống câc dạ sau, nhưng thực tế rất đa dạng. Thức ăn có tỷ trọng thấp thường chuyển động lín phía trín bề mặt chất chứa dạ cỏ hoặc tổ ong nín bị giữ lại lđu hơn ở đó. Để xâc định thời gian thức ăn ra khỏi dạ dăy người ta sử dụng thuật ngữ thời gian lưu lại (retention time) bằng câch đânh dấu một số thức ăn bởi nhuộm hoặc “lăm dấu” hoâ học. Thức ăn chứa nhiều lignin như rơm rạ có thời gian lưu lại dăi (50-80 giờ), trong khi đó cỏ non hoặc thức ăn tinh có thời gian lưu lại ngắn (30-50 giờ).

CHƯƠNG VI

Một phần của tài liệu Tài liệu dinh dưỡng gia súc_2 ppt (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(29 trang)