THIẾT KẾ THANG ĐO

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giảm thời gian chờ của bệnh nhân khám ngoại trú tại khoa khám bệnh – bệnh viện quân y 7a (Trang 41 - 45)

Chƣơng 3 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.4. THIẾT KẾ THANG ĐO

Trong quá trình nghiên cứu định tính, thang đo sơ bộ đƣợc thiết kế và tham khảo ý kiến Tổ Quản lý Chất lƣợng Bệnh viện cũng nhƣ ý kiến đánh giá của một số bệnh nhân. Mục đích nhằm bảo đảm các thang đo phù hợp với thực tế. Các câu hỏi có nội dung khó hiểu, đa nghĩa và trùng lặp đƣợc loại bỏ và hoàn thiện thang đo chính thức để tiến hành phỏng vấn.

Thang đo là công cụ dùng để quy ƣớc (mã hóa) các tình trạng hay mức độ của các đơn vị khảo sát theo các đặc trƣng đƣợc xem xét. Việc thiết kế thang đo giúp ta có thể đo lƣờng đƣợc các đặc tính của sự vật phục vụ cho việc phân tích định lƣợng các vấn đề nghiên cứu, mặt khác tạo thuận lợi cho việc thiết kế Bảng khảo sát phục vụ cho việc điều tra và cho việc xử lý dữ liệu sau đó (Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

Nội dung thang đo đƣợc tham khảo từ nghiên cứu của Nguyễn Thị Phƣơng Thảo, Nguyễn Hữu Thắng (2015); Nghiên cứu của Athula Wijewickrama và Soemon Takakuwa (2005); Nghiên cứu của Kui-Son Choi, Woo-Hyun Cho, Sunhee Lee, Hanjoon Lee, Chankon Kim, (2004). Sau đó, bằng phƣơng pháp định tính tham khảo ý kiến Tổ Quản lý Chất lƣợng Bệnh viện và phỏng vấn sơ bộ 09 (chín) bệnh

nhân đến khám bệnh tại Bệnh viện theo 03 (ba) mốc thời gian đã nêu tại mục 3.2. để đánh giá mức độ phù hợp của từng thang đo và hồn thiện thang đo chính thức.

Kết quả cho thấy, các thang đo đều có nội dung rõ ràng, dễ hiểu cho ngƣời đƣợc phỏng vấn. Sau đây là các thang đo chính thức của từng biến quan sát:

Bảng 3. 1. Thang đo yếu tố Quy trình đăng ký

Mã hóa Câu hỏi

DK1 Thời gian bốc số

DK2 Thời gian phân loại bệnh DK3 Thời gian lập hồ sơ khám mới

DK4 Thời gian trích xuất thơng tin cá nhân tại quầy đăng ký DK5 Thời gian duyệt chỉ định/thuốc

DK6 Thời gian ký nhận hồ sơ/đơn thuốc,… của bệnh nhân

(Nguồn: Tác giả nghiên cứu đề xuất)

Bảng 3. 2. Thang đo yếu tố Thao tác của nhân viên y tế

Mã hóa Câu hỏi

TT1 Thời gian nhập liệu/trích xuất thơng tin hành chính tại khu vực cận lâm sàng/khu nội soi dạ dày

TT2 Thời gian nhập liệu y lệnh/chỉ định/đơn thuốc

TT3 Thời gian lấy mẫu xét nghiệm (lấy máu, phết tế bào,…)

TT4 Thời gian chuẩn bị bệnh nhân thực hiện X-quang, MRI, CT Scan, siêu âm

TT5 Thời gian thu và thối tiền tại quầy thu viện phí TT6 Thời gian soạn toa thuốc về tại nhà thuốc TT7 Thời gian trả thẻ BHYT

Bảng 3. 3. Thang đo yếu tố Thời gian phục vụ của nhân viên y tế

Mã hóa Câu hỏi

PV1 Thời gian tƣ vấn thông tin/hƣớng dẫn tại quầy đăng ký/tiếp tân/khu vực cận lâm sàng/thu ngân/nhà thuốc,…

PV2 Thời gian khám của bác sĩ tại phòng khám PV3 Thời gian làm thủ thuật tại phòng khám

PV4 Thời gian đọc kết quả cận lâm sàng (siêu âm, điện tâm đồ, MRI, CT Scan, xét nghiệm các loại,…)

PV5 Thời gian vắng mặt của nhân viên y tế (tại vị trí tiếp đón, tại phịng khám, tại khu cận lâm sàng, thu viện phí, nhà thuốc,…)

(Nguồn: Tác giả nghiên cứu đề xuất)

Bảng 3. 4. Thang đo yếu tố Đúng lịch hẹn của bệnh nhân

Mã hóa Câu hỏi

DH1 Thời gian chờ mở hộp số

DH2 Thời gian chờ khi thực hiện sai lời dặn tái khám (đến sai bộ phận, không nhịn ăn/uống làm xét nghiệm máu/nội soi dạ dày,…)

DH3 Thời gian trích lục bệnh án do bệnh nhân quên mang các kết quả từ kỳ khám trƣớc (kết quả siêu âm, điện tâm đồ, X-quang,…)

DH4

Thời gian chờ khác (thiếu tiền khám phải chờ ngƣời nhà, bệnh nhân không biết chữ/khiếm thị phải có ngƣời đọc thay các chỉ định/toa thuốc… để ký tên/điểm chỉ, bệnh nhân khuyết tật cần hỗ trợ di chuyển,…)

Tóm tắt chƣơng 3:

Chƣơng 3 tập trung vào thiết kế nghiên cứu. Trình bày hai giai đoạn của nghiên cứu: 1.Giai đoạn nghiên cứu sơ bộ nhằm hình thành, điều chỉnh mơ hình nghiên cứu và thang đo; 2. Giai đoạn nghiên cứu chính thức nhằm thu thập số liệu, phân tích hồi quy để kiểm định giả thuyết nghiên cứu và điều chỉnh mơ hình (nếu có).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giảm thời gian chờ của bệnh nhân khám ngoại trú tại khoa khám bệnh – bệnh viện quân y 7a (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)