Các điều kiện, yêu cầu và yếu tố mơi trường ảnh hưởng tới q trình xử lý

Một phần của tài liệu Giáo trình xử lý nước thải ths lâm vĩnh sơn (Trang 32 - 33)

(NGHIÊN CỨU XAÙC ĐỊNH THOÂNG SOÁ ĐOÄNG HOÏC CỦA QUAÙ TRÌNH XỬ LÝ SINH HOÏC)

7.2.1.5. Các điều kiện, yêu cầu và yếu tố mơi trường ảnh hưởng tới q trình xử lý

Khi trong nước thải chứa các chất bẩn hữu cơ dễ hoặc cĩ thể bị oxy hĩa sinh hĩa và khi trong điều kiện mơi trường thích hợp (oxy, pH, nhiệt độ của nước thải, nồng độ các chất độc hại khơng vượt quá giới hạn cho phép,..) thì cĩ thể dùng phương pháp sinh hĩa để xử lý. Ngồi ra cịn phải đảm bảo đủ lượng các nguyên tố dinh dưỡng (N, P, K, Fe,..) trong nước thải.

1. Điều kiện đầu tiên là phải đảm bảo cung cấp đủ lượng oxy một cách liên tục và sao cho lượng O2 hịa tan trong nước ra khỏi bể lắng đợt 2 khơng nhỏ hơn 2 mg/l.

2. Nồng độ cho phép các chất bẫn hữu cơ: cĩ nhiều chất bẩn trong nước thải sản xuất ở mức độ nhất định nào đĩ sẽ phá hủy chế độ hoạt động – sống bình thường của vi sinh vật. Các chất độc hại đĩ thường cĩ tác dụng làm hủy hoại thành phần cấu tạo của tế bào.

Khi thực hiện xử lý bằng phương pháp sinh hĩa nước thải cơng ngiệp chung với nước thải sinh hoạt thì hiệu suất xử lý sẽ cao hơn so với khi chỉ xử lý nước thải cơng nghiệp.

Hỗn hợp nước thải cơng nghiệp và sinh hoạt chảy vào cơng trình xử lý nước thải sinh hoạt phải cĩ BOD tồn phần khơng được q 55 mg/l, nếu dùng các bể aeroten – bể trộn thì BOD tồn phần khơng quá 1000g/l. Nếu vượt quá giới hạn đĩ thì phải dùng nước thải quy ước sạch, nước sơng hoặc nước đã xử lý rồi để pha lỗng. Mức độ pha lỗng khi đĩ sẽ tính theo cơng thức sau: sh hh hh sx L L L L m − − = Trong đĩ:

+ m :Tỷ lệ giữa lượng nước thải sinh hoạt và sản xuất + Lx :BOD tồn phần của nước thải sản xuất bẩn, mg/l

+ Lhh :BOD tồn phần của hỗn hợp nước thải sinh hoạt và nước xuất bản, mg/l + Lsh : BOD tồn phần của nước thải sinh hoạt, mg/l

§ Lượng các nguyên tố dinh dưỡng cần thiết để các quá trình sinh hĩa diễn ra bình thường cần nằm trong giới hạn cho phép (các hợp chất chứa nitơ, photpho). Ngồi các nguyên tố dinh dưỡng chủ yếu trên cịn cĩK, Mg, Ca, S, Fe,… những nguyên tố này thường cĩ đủ trong nước thải nên khơng cần phải cho thêm. Để xác định sơ bộ lượng nguyên tố dinh dưỡng cần tiết đối với nhiều loại nước thải cơng nghiệp cĩ thể chọn theo tỷ lệ:

§ BODtf : N : P = 100 : 5 :1

§ Nồng độ giới hạn cho phép của các chất độc phải nằm trong giới hạn cho phép nhất là các mối của kim loại nặng.

§ Giá trị pH ảnh hưởng rất lớn đến quá trình tạo men trong tế bào và quá trình hấp thụ các chất dinh dưỡng trong tế bào. Đối với đa số vi sinh vật khoảng giá trị pH tối ưu là 6.5 – 8.5.

§ Nhiệt độ nước thải ảnh hưởng rất lớn đến quá trình tạo men trong tế bào và quá trình hấp thụ các chất dinh dưỡng vào tế bào.

§ Nhiệt độ ảnh hưởng rất lớn đến chức năng hoạt động của vi sinh vật. Đối với đa số vi sinh vật, nhiệt độ nước thải trong các cơng trình xử lý nằm trong khoảng 6 – 370C.

§ Nồng độ của muối vơ cơ trong nước thải khơng vượt quá 10g/l

Một phần của tài liệu Giáo trình xử lý nước thải ths lâm vĩnh sơn (Trang 32 - 33)