Các nhân tố ảnh hưởng đến tuân thủ thuế của các doanh nghiệp 8-

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích yếu tố tác động đến khả năng nợ đọng các khoản thu từ đất trên địa bàn quận bình tân (Trang 25 - 29)

5. Phạm vi nghiên cứu 2

1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến tuân thủ thuế của các doanh nghiệp 8-

Cácinhân tốitác độngiđến hành viltuânithủ luôn thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu. Có haiicáchitiếp cậnicơibản để nghiênicứu cáconhânitố táclđộng đến hànhivi tuânithủ. Một là, phânitích quyếtiđịnh tuân thủithuế dựaitrênisự so sánh giữailợi íchivà chi phíicủa việcituân thủ hayikhơngitnithủ, nhữngilợi íchikhi tnithủ thuế mangilại làigì. Hai là, nghiênicứu các nhânitố táciđộng đếnituân thủithuế có liên quan đến phản ứng của NNT hoặc CQT. Và hầu hết các nghiên cứu về tuân thủ thuế hiện nayiđềuithực hiệnitheo cáchitiếp cận thứihai.

1.4.1. Các nhân tố từ doanh nghiệp

điểmidoanhinghiệp có ảnhihưởng đến tuânithủ thuế hayichấp hànhinghĩa vụ thuếicủa doanhinghiệp. Đặc điểm doanhinghiệp đượcithể hiện bởi các thuộc tínhinhư tínhiphức tạpicủaicơ cấu tổ chức doanhinghiệp; loạiihình doanhinghiệp; quy mơidoanh nghiệp; thờiigian hoạtiđộng của doanhinghiệp; hiệu quả hoạtiđộng kinhidoanh.

Ngành nghề kinhidoanh: Cũngitheo OECD (2004), và cácinghiên cứuikhác về sựltuânlthủ thuế trong điềulkiện Việt Namlnhư NguyễnlThị LệiThúy (2011), Nguyễn ThanhiHoài và cộngisự (2011), cácitác giảiđã chứngiminh rằngicác nhânitố đặc trưng vềingành củaidoanh nghiệpicó ảnh hưởngiđến tuânithủ thuế củaidoanh nghiệp. Nhân tố ngànhinghề kinh doanhiđược đo lườngibằng các tiêuichí: tỷ suấtilợi nhuận; tínhicạnh tranh; tínhikhó kiểmisốt doanhithu; tính khó kiểmisốtichi phí.

Khả năng tài chính: Dường như có một mối quanihệ giữa hệ số tiền thuế còn nợ và các hành viituân thủ hay chấp hành. Víidụ: một số chủ DN có trách nhiệm pháp lý về thuế mà cóithể dễidàng được thanhitốn thì họisẽ sẵnisàng tuânithủ chấp hành tốt. Tuyinhiên, nếu các trách nhiệm pháp lý lớn có khả năng đeidọa sựisống cịn của DN thì người chủ sở hữu có thể sẽ né tránh phải nộp tất cả hoặc tìm các biện pháp điều chỉnh các số liệu báo cáo để giảm nghĩa vụ thuế (OECD, 2004).

Thương hiệu doanh nghiệp: NguyễniThị ThanhiHoài và cộngisự (2011) cho rằngicác yếu tố xã hội cũng dó ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế. Thuộc nhóm này có thể kể đến như chuẩn mực xã hội, ảnh hưởngixã hội và tráchinhiệm của từngichủ thể trong mộticộng đồng xã hội, dư luận xãihội, danhitiếng, vị thế và vai trị của từng chủ thể.

Loại hình sở hữu: Việc nợ đọng thuế khácinhau giữaicác DN cóisở hữuikhác nhau. Víidụ: giữaiDN một chủlsở hữu;và DN;nhiều;chủ sở;hữu, giữa DN;tư nhân và DN nhà;nước. Hình thức sở hữu phản ánh mức độ rủi ro tuân;thủ thuế;của doanh nghiệp là’cao, trung bình hay thấp. Kinh nghiệm qua cơng tác quản lý thu thuế cho thấy các doanh nghiệp sở hữu tư nhân thì nợ đọng thuế nhiều hơn DN cổ phần, DN cóivốn đầuitư nước ngồiivà DN nhà nước.

- 10 -

Quy môidoanh nghiệp: Quyimô doanhinghiệp làiphạm trù phảniánh độ lớn của DN. Về mặt lượng để đánhigiá quy mô DNingười ta thường sử dụng những chỉ tiêu định lượng cụ thể. Doanh nghiệp có thểiphân loạiithành 3inhóm theo tiêu chíivề quy mơ (quy mơ cóithể được phâniloại theo doanhithu, theo sốilao động, theoitài sản, theo tổng giáitrị sảnixuất). Mỗi nhóm DN theoiquy mơ có nhữngiđặc điểmiriêng về ý thức chấpihành nghĩaivụ thuế Nhàinước.

NhómiDN lớn: là nhómiđóng góp chủiyếu vào NSNN, thường sửidụng các phươngipháp tinhivi để tối thiểuihóa thuế, thường làltránhlthuế hơn trốnlthuế.

NhómlDN vừa vàlnhỏ: Ở hầulhết cáclnước, các DNjvừa và nhỏlđại diệnicho các nhóm cólrủi ro về thuế caolnhất bởi vì số lượng cáclDN này rất lớn, thulnhập của họ khônglcố định và trong hầulhết các trườnglhợp đều không thể xáclminh với dữ liệu của bên thứ ba. Ngoàilra, các DN này khơng có một hệlthống sổisáchjkếltốn tốt nhất, khơng có kiểmltốn độc lậplđối với các tài khoản kếltoán và các khoảnlchi tiêu tiền mặtlnhư các doanhlnghiệp lớn để có thểlgiảm bớt rủiiro kêlkhai thiếulthulnhập.

Thời gianlhoạt động củaldoanh nghiệp: Cólmối quan hệlrất rõlràng với mức độ tuânlthủ chấp hànhlthuế giữa các doanhlnghiệp với thời gian hoạt động khác nhau. Các doanhlnghiệp mới thànhllập hoặc còn nonltrẻ trongihoạt độngikinh doanhithườnglthiếu kiến thức về pháp luật thuế, nghĩa vụ và quy trình tuânlthủ thuế, vì vậy họ thường là đối tượng chủ yếu của hình thức khơng;tn;thủ chấp hành, khơng’dự tính. Các DN’có thời gian’hoạt động’lâu năm thường đã có thương hiệu, có hệ thống kế toán ổn định, hiểu;rõ và nắm bắt kịplthời về nghĩa vụ thuếlvà quy trình tuân thủ. Vì vậy, nếu thực hiện tinh thần thuế tốt thì họ là những đối tượng sẵn sàng tuânlthủ chấplhành đầy đủ nghĩa vụ thuế cho;Nhà nước, nhưngkkhi họ thựclhiện tinh thầnlthuế yếu, các DN này cũng thường;sử dụng những hình;thức tinh vi phức tạp và thường trốn tránh việc thực hiện nghĩa;vụ nộp;thuế hơn.

1.4.2. Các nhân tố từ hệ thống pháp luật thuế

nói riêng được xây dựng đồng bộ, minh bạch sẽ tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho DN phát triển và thực hiệnlnghĩa vụ thuếltốt hơn. Các yêu tố này baoigồm: mứcithuếisuất, quy định miễnlgiảmlthuế, quy định về xử phạt thuế,…Cụ thể:

- Mức thuế suất: Mức thuế suất ảnh hưởng đến quyết định của người nộp thuế thực hiệnitheo quy địnhlpháp luậtithuế. Clotfelter’(1983) cho’rằng việc;giảm thuế suất;khơng phải là chính sách duy nhất có tiềm năng để ngăn cản việc trốn thuế nhưng thuế;suất là một yếu tố quanitrọng trong việc xáciđịnh hành vi tuân thủ chấpihành nghĩa vụ nộp thuế, mặc dù mức độ tác động chínhixác vẫn cịn chưa thực sự được rõiràng và gâyinên tranhicãi (Kirchler, 2007). Clotfler cũng cho thấy rằng có mối quan hệ giữa thuế suất và trốn thuế do mức thuế suất được sử dụng như là một cơng cụ có thể được theo các mục tiêu chính sách đặc biệt. Nâng cao mức thuế suất cận biến có khả năng khiến doanh nghiệp trốn thuế nhưng khi bị hạ thấp mức thuế suất không nhất thiết sẽ tăng cường tuân thủ thuế. Allingham và Sando kết luận rằng người nộp thuế có thể chọn: báo cáo đầy đủ thu nhập hoặc báo cáo ít hơn, khơng phân biệt mức thuế suất. Tăng cường mức thuế suất không nhất thiết là luôn luôn giảm hành vi tuân thủ.

- Cảm nhận về rủi ro khi không tuân thủ thuế: Nếu một đối tượng nộp thuế có cơ hội khơng tn thủ chấp hành và nghĩ rằng chỉ có rủi ro khơng đáng kể nếu bị phát hiện thì đối tượng nộp thuế đó có thể chấp nhận rủi ro này. Điều này có thể dẫn đến việc kê khai thấp một số loại thu nhập mà cơ quan thuế dễ dàng “nhìn thấy được” vì bên thứ ba báo cáo. Tuy nhiên, những loại thu nhập khác có thể khó “nhìn thấy được” hơn và vì vậy sẽ được kê khai báo cáo một cách sáng tạo hơn (OECD, 2004).

1.4.3. Các nhân tố thuộc CQT

Các nhân tố này phản ánh năng lực và trình độ quản lý thuế của cơ quan thuế. Cụ thể như sau:

- 12 -

- Tổ chức bộ máy: một bộ máy quản lý thuế hợp lý sẽ vừa mang tính chun mơn hóa vừa mang tính phối hợp nhịp nhàng sẽ đảm bảo kiểm soát thuế tốt hơn, giải quyết tranh chấp thuế cơng bằng, qua đó hồn thiện tính tuân thủ thuế.

- Cơ sở vật chất: đặc biệt là hệ thống thông tin là nhân tố quan trọng trong việc ngăn ngừa rủi ro không tuân thủ thuế. Cơ quan thuế có thể truy xuất q trình giao dịch của NNT từ đó đưa ra biện pháp để NNT tự nguyện tuân thủ nghĩa vụ thuế của mình.

- Trình độ chun mơn và đạo đức nghề nghiệp của công chức thuế: bao gồm nghiệp vụ chuyên môn, sử dụng thành thạo ứng dụng công nghệ thông tin, am hiểu văn bản quy phạm pháp luật, có trách nhiệm với cơng việc, cơ quan và NNT. Giúp cho việc tuân thủ của NNT được thực hiện một cách thuận lợi nhất.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích yếu tố tác động đến khả năng nợ đọng các khoản thu từ đất trên địa bàn quận bình tân (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)