(Nguồn: ESCAP và Nguyễn Thành Xương, 1990)
Các giả thiết:
Các giả thuyết nghiên cứu:
H1: Công việc và thu nhập có quan hệ cùng chiều với thích nghi cuộc sống
mới.
H2: Điều kiện cư trú có quan hệ cùng chiều với thích nghi cuộc sống mới. H3: Hạ tầng và mơi trường có quan hệ cùng chiều với thích nghi cuộc sống mới.
H4: Y tế - sức khỏe có quan hệ cùng chiều với thích nghi cuộc sống mới . H5: Giáo dục có quan hệ cùng chiều với thích nghi cuộc sống mới.
H6: Giao tiếp cộng đồng có quan hệ cùng chiều với thích nghi cuộc sống mới.
Điều kiện cƣ trú Hạ tầng và môi trƣờng sống Y tế - Sức khỏe Giáo dục Giao tiếp cộng đồng Sự thích nghi H1 H2 H3 H4 H5 H6 Việc làm thu nhập
Tóm tắt chƣơng 2
Trong chương này, tác giả đã hệ thống hóa các cơ sở lý thuyết như các khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu như di cư, các loại hình di cư, sự thích nghi, mức độ thích nghi, đồng thời cũng đã giới thiệu một số cơng trình nghiên cứu nước ngoài và trong nước gần với vấn đề nghiên cứu. Trên cơ sở đó, tác giả đã đề xuất mơ hình nghiên cứu: “Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến sự thích nghi của người cuyển cư đến sinh sống tại huyện đảo Phú Quốc” và đưa ra các giả thuyết nghiên cứu ban đầu.
Chƣơng 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Giới thiệu
Chương này bao gồm các nội dung: Quy trình nghiên cứu, thiết kế bảng câu hỏi nghiên cứu sơ bộ, sau đó thơng qua thảo luận với các chun gia và khảo sát sơ bộ để hình thành thang đo chính thức với 6 thành phần (công việc và thu nhập; điều kiện cư trú; hạ tầng và môi trường sống; y tế - sức khỏe; giáo dục; giao tiếp cộng đồng), cách tiếp cận (nghiên cứu định tính và định lượng), phương pháp thu thập dữ liệu, phương pháp chọn mẫu và phương pháp phân tích dữ liệu.
3.2. Quy trình nghiên cứu
Quy trình nghiên cứu đề tài được trình bày tóm t t qua hình 3.1 dưới đây: