Chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp lựa chọn trong quá trình toán cầu

Một phần của tài liệu tiểu luận toàn cầu hóa (Trang 28 - 33)

IV. CÁC GIẢI PHÁP VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỐI VỚ

b.Chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp lựa chọn trong quá trình toán cầu

cầu hóa: Áp lực toán cầu hóa Áp lực giảm chi phí Thấp Cao

Cao Chiến lược toàn cầu Chiến lược xuyên quốc gia

Thấp Chiến lược quốc tế Chiến lược đa quốc gia

Đặc điểm cơ bản của các chiến lược:

Chiến lược Đặc điểm Đa quốc gia

- Thành lập công ty con ở nhiều nước (mỗi công ty có các chiến lược riêng)

- Có ý nghĩa: sức ép nội địa hóa cao và sức ép giảm chi phí thấp - Định hướng đạt mức tối đa việc đáp ứng yêu cầu nội địa hóa - Họ cá biệt hóa một cách rộng rãi sản phẩm cung cấp và chiến lược marketing để đáp ứng điều kiện của các quốc gia khác nhau.

* Nhược điểm

- Không thể thực hiện tính kinh tế theo quy mô

- Không khai thác được hiệu ứng đường cong kinh nghiệm - Không chuyển giao được các khả năng tạo sự khác biệt ra thị trường nước ngoài

29

Xuyên quốc gia

Hình thành trên cơ sở hợp nhất từ các công ty từ nhiều quốc gia. - Có ý nghĩa khi sức ép nội địa cao và sức ép về giảm chi phí cũng cao

- Họ áp dụng hiệu ứng học tập toàn cầu và mô hình production – sản xuất linh hoạt

- Hạ thấp chi phí nhờ vào tính kinh tế theo quy mô

- Có khả năng khai thác được hiệu ứng đường cong kinh nghiệm, tính kinh tế của vị

trí.

- Chiến lược tập trung vào các nỗ lực chuyển giao các kỹ năng và cung cấp theo nhiều chiều của các công ty con trên toàn thế giới. - Khả năng cá biệt hóa việc cung cấp sản phẩm và marketing thích hợp để đáp ứng yêu cầu nội địa hóa.

30

Toàn cầu

- Thực hiện tiêu chuẩn hóa, sản xuất sản phẩm từ một hoặc một số trung tâm và

phân phối trên thị trường toàn cầu.

- Các hoạt động sản xuất, marketing, R&D tập trung vào vài vùng thuận lợi.

- Có ý nghĩa khi sức ép nội địa hóa thấp và sức ép giảm chi phí cao - Chiến lược này thịnh hành trong các ngành sản xuất hàng công nghiệp.

- Có khả năng khai thác hiệu ứng đường cong kinh nghiệm, tính kinh tế của vị trí

- Không đáp ứng được yêu cầu nội địa hóa.

Quốc tế - Công ty mẹ kiểm soát chặt chiến lược sản xuất và marketing.

- Có ý nghĩa: Khi sức ép nội địa hóa thấp và sức ép về giảm chi phí cũng thấp.

- Chuyển giao kỹ năng và sản phẩm một chiều.

- Chuyển giao các khả năng khác biệt đến thị trường nước ngoài - Yếu về đáp ứng yêu cầu nội địa hóa

- Khuynh hướng tập trung hóa các chức năng phát triển sản phẩm như R&D ở trong nước. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Không thể thực hiện tính kinh tế vị trí

- Không khai thác được hiệu ứng đường cong kinh nghiệm - Không thích hợp với các ngành có áp lực chi phí cao

31

Đầu tiên có thể khẳng định rằng nhiều doanh nghiệp nước ta lựa chọn phương thức xuất khẩu để thâm nhập thị trường quốc tế, chính nhờ những ưu điểm của phương thức này mang lại. Như chúng ta đã biết:

Xuất khẩu là hoạt động bán sản phẩm ra thị trường nước ngoài (cách đơn giản nhất).

Ưu điểm

 Phù hợp với các nhà sản xuất nhỏ, mới bắt đầu tham gia thị trường, thiếu kinh nghiệm, ngân sách eo hẹp.

 Chi phí quản lý thấp, thanh toán nhanh.

 Tiết kiểm chi phí nhờ hiệu ứng đường cong kinh nghiệm và tính kinh tế của vị trí.

 Được sự ủng hộ của chính quyền nhà nước chủ nhà.

 Không phải chuyển giao bí quyết công nghệ.

Nhưng khi áp dụng phương thức này lại có những nhược điểm

 Vấp phải rào cản thương mại.

 Chi phí vận tải cao, thời gian phân phối dài, lợi nhuận thu lại không cao bằng các phương thức khác.

 Bị ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái.

32

KẾT LUẬN

Ở Việt Nam, sự nghiệp đổi mới cũng chịu nhiều tác động từ xu thế toàn cầu hóa. Một mặt, toàn cầu hóa đem lại cho Việt Nam nhiều cơ hội hội nhập sâu, rộng vào đời sống kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa quốc tế. Mặt khác, toàn cầu hóa cũng đặt Việt Nam đứng trước hàng loạt thách thức khi mà toàn cầu hóa đang ngày càng bị các thế lực tư bản tài chính của các nước tư bản chủ nghĩa thao túng. Việc nhìn nhận được những cơ hội và thách thức có một vai trò hết sức quan trọng đối với nền kinh tế Việt Nam, đặc biệt là cho các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hộ nhập kinh tế quốc tế. Nó giúp doanh nghiệp nhìn nhận được những mặt yếu kém, phát huy những mặt mạnh đồng thời học hỏi nhưng kinh nghiệm quý giá từ những nền kinh tế phát triển. Qua đó sẽ giúp các doanh nghiệp tìm được chỗ đứng cho mình trên đấu trường quốc tế . Sự thành công của các doanh nghiệp nói riêng và của nền kinh tế Việt Nam nói chung như khẳng định một cách đúng đắn chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng và Nhà nước ta là hoàn toàn đúng đắn.Bên cạnh đó Đảng Cộng sản Việt Nam phải không ngừng nâng cao bản lĩnh chính trị và năng lực lãnh đạo, làm tốt công tác xây dựng Đảng, trong sạch bộ máy tổ chức của Đảng và Nhà nước... Có như vậy, Việt Nam mới có thể tránh được nguy cơ tụt hậu so với các quốc gia khác trong “sân chơi chung toàn cầu”.

33

Tài liệu tham khảo

Luanvan.net.vn Luanvan.co vi.wikipedia.org www2.hucmuaf.edu.vn www.vietcert.org www.doko.vn

Một phần của tài liệu tiểu luận toàn cầu hóa (Trang 28 - 33)