Hƣớng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng mô hình f SCORE để dự đoán gian lận trên báo cáo tài chính của các công ty niêm yết tại sở giao dịch chứng khoán thành phố hồ chí minh (Trang 102 - 108)

CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.4 Hƣớng nghiên cứu tiếp theo

Có thể mở rộng đề tài nghiên cứu theo hai hướng như sau:

Thứ nhất, theo hướng mở rộng mẫu nghiên cứu, các tác giả có thể thu thập thêm dữ liệu với giai đoạn nghiên cứu dài hơn và số doanh nghiệp trong mẫu nhiều hơn nhằm nâng cao tính tin cậy của kết quả nghiên cứu.

Thứ hai, theo hướng mở rộng mơ hình nghiên cứu, các tác giả có thể bổ sung thêm các nhân tố khác có tác động đến hành vi gian lận trên BCTC nhằm có thể gia tăng khả năng nhận diện hành vi gian lận trên BCTC tốt hơn.

TÓM TẮT CHƢƠNG 5

Luận văn này được thực hiện với mục tiêu hướng đến là nhằm phân tích mối quan hệ mang ý nghĩa thống kê giữa biến phụ thuộc là BCTC có tồn tại các gian lận hay khơng với các biến độc lập có liên quan trong mơ hình nghiên cứu của Dechow và các cộng sự thực hiện vào năm 2011. Sau khi xác định được các nhân tố tác động đến hành vi gian lận trên BCTC, luận văn xây dựng mô hình dự đốn tồn tại gian lận trong BCTC cho các CTNY tại HOSE và đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao khả năng phát hiện ra các gian lận trên BCTC của mơ hình. Thông qua mẫu nghiên cứu bao gồm 718 quan sát trong giai đoạn 2015-2017, luận văn đã xác định được các nhân tố tác động đến hành vi gian lận trên BCTC của các CTNY tại Việt Nam và xây dựng được mơ hình dự đốn đưa đến kết quả dự đốn khá chính xác và giúp nhận diện được các doanh nghiệp có hành vi gian lận trên BCTC (tỷ lệ chính xác lên đến 72,32%). Sử dụng kết quả nghiên cứu này, luận văn đã đề xuất một số giải pháp nhằm nhằm nâng cao khả năng phát hiện ra các gian lận trên BCTC. Cuối cùng, tác giả luận văn đưa ra các hạn chế chủ quan lẫn khách quan của đề tài nghiên cứu và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. CHÍNH, S., TRÊN, C., & NAM, T. Tác giả: Nguyễn Công Phương*, Nguyen Trong Hieu, Nguyễn Mạnh Cường.

2. Hoàng, T. T. H. (2016). Dự đoán khả năng sai phạm báo cáo tài chính của các

cơng ty niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh (Doctoral dissertation, Trường Đại học Kinh tế-Đại học Đà Nẵng).

3. Phương, B. K., & Trang, N. T. N. (2018). Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng lợi nhuận của các công ty niêm yết tại Việt Nam. Tạp chí nghiên cứu Kinh tế và

Kinh doanh Châu Á, 29(7), 05-20.

4. Phương, N. C., Hiếu, N. T., & Cường, N. M. SAI SĨT BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM.

5. Trân, N. N. H. (2016). Ảnh hưởng của chênh lệch số liệu trước và sau kiểm toán đến khả năng gian lận báo cáo tài chính tại các cơng ty niêm yết ở Việt Nam. Luận văn thạc sĩ trường Đại học Kinh tế TP. HCM.

6. Trần Thị Giang Tân và các cộng sự, 2015. Đánh giá rủi ro gian lận BCTC của các công ty niêm yết tại Việt Nam. Tạp chí phát triển Kinh tế. T. 26, S.1, 2015. 7. Trần Thị Giang Tân và các cộng sự, 2014. Giải pháp nâng cao khả năng phát

hiện gian lận trên BCTC của các doanh nghiệp niêm yết trong kiểm toán BCTC của các doanh nghiệp kiểm toán độc lập. Tạp chí phát triển Kinh tế. Số 26, trang 74-94.

8. Trâm, T. T. Đ. (2015). Áp dụng hệ số F-score để dự đoán sai sót trên báo cáo tài chính của các doanh nghiệp niêm yết ở Sàn Giao dịch Chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sĩ trường Đại học Kinh tế TP. HCM.

9. Việt, P. H. (2017). Đánh giá khả năng rủi ro gian lận báo cáo tài chính trong hoạt động cho vay doanh nghiệp tại Vietcombank chi nhánh Bình Dương. Luận văn thạc sĩ trường Đại học Kinh tế TP. HCM.

Tài liệu tiếng Anh

1. Beneish, M. D. (1998). Discussion of “Are accruals during initial public offerings opportunistic?”. Review of accounting studies, 3(1), 209-221.

2. DeAngelo, L. E. (1986). Accounting numbers as market valuation substitutes: A study of management buyouts of public stockholders. The accounting

review, 61(3), 400.

3. Dechow, P. M., & Shakespear, C. (2009). Do managers time securitization transactions to obtain accounting benefits?. The Accounting Review, 84(1), 99-

132.

4. Dechow, P. M., & Sloan, R. G. (1991). Executive incentives and the horizon problem: An empirical investigation. Journal of accounting and Economics, 14(1), 51-89.

5. Dechow, P. M., Ge, W., Larson, C. R., & Sloan, R. G. (2011). Predicting material accounting misstatements. Contemporary accounting research, 28(1),

17-82.

6. Dechow, P. M., Hutton, A. P., Kim, J. H., & Sloan, R. G. (2012). Detecting earnings management: A new approach. Journal of accounting research, 50(2),

275-334.

7. Dechow, P. M., Sloan, R. G., & Sweeney, A. P. (1996). Causes and consequences of earnings manipulation: An analysis of firms subject to enforcement actions by the SEC. Contemporary accounting research, 13(1), 1-

36.

8. Dewar, M. J., Zoebisch, E. G., Healy, E. F., & Stewart, J. J. (1985). Development and use of quantum mechanical molecular models. 76. AM1: a new general purpose quantum mechanical molecular model. Journal of the

American Chemical Society, 107(13), 3902-3909.

9. Dikmen, B., & Kỹỗỹkkocaolu, G. (2010). The detection of earnings manipulation: the three‐ phase cutting plane algorithm using mathematical programming. Journal of Forecasting, 29(5), 442-466.

10. Dikmen, B., & Kỹỗỹkkocaolu, G. (2010). The detection of earnings manipulation: the three‐ phase cutting plane algorithm using mathematical programming. Journal of Forecasting, 29(5), 442-466.

11. Friedlan, J. M. (1994). Accounting choices of issuers of initial public offerings. Contemporary accounting research, 11(1), 1-31.

12. Friedlan, J. M. (1994). Accounting choices of issuers of initial public offerings. Contemporary accounting research, 11(1), 1-31.

13. Green, B. P., & Choi, J. H. (1997). Assessing the risk of management fraud through neural network technology. Auditing, 16, 14-28.

14. https://www.pwc.com/vn/vn/publications/2018/pwc-gecs-2018-vietnam-vn.pdf

15. Jefrey, C. (Ed.). (2018). Research on professional responsibility and ethics in

accounting. Emerald Publishing Limited.

16. Jones, J. J. (1991). Earnings management during import relief investigations. Journal of accounting research, 29(2), 193-228.

17. Jones, J. J. (1991). Earnings management during import relief investigations. Journal of accounting research, 29(2), 193-228.

18. Kothari, S. P., Leone, A. J., & Wasley, C. E. (2005). Performance matched discretionary accrual measures. Journal of accounting and economics, 39(1),

163-197.

19. Mahama, M. (2015). Detecting Corporate Fraud And Financial Distress Using The Altman and Beneish Models. International Journal of Economics,

Commerce and Management, 3(1), 1-18.

20. Marinakis, P. (2011). An investigation of earnings management and earnings

manipulation in the UK (Doctoral dissertation, University of Nottingham).

21. McKEE, T. E. (2005). Earnings management: an executive perspective (Vol.

63, pp. 1-31). Ohio: Thomson.

22. McKee, T. (2005). Popular earnings management techniques. In Earnings management: An executive perspective (pp. 13-22). Retrieved from

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng mô hình f SCORE để dự đoán gian lận trên báo cáo tài chính của các công ty niêm yết tại sở giao dịch chứng khoán thành phố hồ chí minh (Trang 102 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)