STT Ngành
Số
lượng Tỷ lệ
1 NÔNG NGHIỆP, LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN 16 5%
2 KHAI KHOÁNG 16 5%
3 CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN, CHẾ TẠO 40 12%
4
SẢN XUẤT VÀ PHÂN PHỐI ĐIỆN, KHÍ ĐỐT, NƯỚC NĨNG, HƠI NƯỚC VÀ ĐIỀU HỒ KHƠNG
KHÍ 1 0%
5 XÂY DỰNG 80 24%
6
BÁN BUÔN VÀ BÁN LẺ; SỬA CHỮA Ô TÔ, MÔ
TƠ, XE MÁY VÀ XE CĨ ĐỘNG CƠ KHÁC 9 3%
7 VẬN TẢI KHO BÃI 36 11%
8 THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG 10 3%
9 SẢN XUẤT 87 26%
10
HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN, KHOA HỌC VÀ
CÔNG NGHỆ 2 1%
11
HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH VÀ DỊCH VỤ HỖ
TRỢ 13 4%
12 GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 9 3%
13 NGHỆ THUẬT, VUI CHƠI VÀ GIẢI TRÍ 2 1%
14 HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ KHÁC 14 4%
Tổng cộng 335 100%
Nguồn: tác giả tổng hợp Dữ liệu nghiên cứu của đề tài về “rủi ro dòng tiền và quyết định cấu trúc vốn” được trích từ cơ sở dữ liệu của Cophieu68.vn cũng như thu thập từ các dữ liệu trên báo cáo tài chính thuộc các cơng ty niêm yết trên sàn chứng khốn HOSE và HNX. Trong các công ty niêm yết trên sàn chứng khốn, loại ra các cơng ty thuộc ngành tài chính như ngân hàng, bảo hiểm do trong các hạng mục báo cáo tài chính và các quy định kế tốn của các ngành trên không phù hợp cho các mục tiêu của nghiên cứu và chúng tôi cũng loại những cơng ty khơng đủ dữ liệu cho suốt q trình nghiên cứu.
3.2 Giả thuyết nghiên cứu:
Theo các nghiên cứu thực trạng ở bảng 2.1 tác giả nghiên cứu về rủi ro dòng tiền và quyết định cấu trúc vốn , nghiên cứu các giả quyết như sau:
- Giả thuyết 1: Nợ cơng ty có mối tương quan nghịch biến và có ý nghĩa thống kê với biến động dịng tiền.
Keefe và Yaghoubi (2016) nhận thấy rằng sự biến động của dịng tiền dẫn đến việc các cơng ty chọn sử dụng tỷ lệ nợ ngắn hạn cao hơn. Những phát hiện tương tự cho thấy mối quan hệ tiêu cực giữa biến động dòng tiền và địn bẩy cơng ty ở Trung Quốc (Memon et al., 2018). Với thực tế là các rủi ro dịng tiền tăng lên có thể tạo ra nhu cầu nhiều tiền hơn cho hoạt động tài trợ hoặc tăng khả năng một công ty sẽ hết tiền trong một năm tài chính nhất định và cho rằng các cơng ty hết tiền có khả năng phát hành nợ một phản ứng, chúng tơi biến động dịng tiền có liên quan tích cực đến mức nợ trong cơ cấu vốn của một công ty.
- Giả thuyết 2: Mối tương quan giữa nợ trong cấu trúc vốn và biến động dòng tiền là cao nhất trong số những cơng ty có dịng tiền hoạt động thấp nhất.
Luận văn tiến hành xây dựng thước đo tính biến động trong dịng tiền tiền theo phương pháp của De Veirman và Levin (2011, 2012). Thước đo này khắc phục nhược điểm của phương pháp độ lệch chuẩn” (rolling method) được sử dụng trong các nghiên cứu trước đây (Minton và Schrand (1999), Harford et al. (2008), Bates et al. (2009), Jayaraman (2008)). “Phương pháp độ lệch chuẩn” đo lường tính biến động trong dịng tiền bằng cách lấy độ lệch chuẩn của dòng tiền trong một số năm xác định. Kết quả của thước đo này đơn giản chỉ là giá trị trung bình của sự thay đổi trong dòng tiền qua một số năm xác định, do đó, sẽ cố định trong khoảng thời gian đó. Chính vì vậy, thước đo này khơng thể đánh giá được mối quan hệ động giữa tính biến động trong dòng tiền và quyết định đầu tư của doanh nghiệp. Thay vào đó, thước đo tính biến động trong dịng tiền được xây dựng theo phương pháp của De Veirman và Levin (2011, 2012) thay đổi từng năm, từ đó, đảm bảo được mục tiêu nghiên cứu mối quan hệ động giữa tính biến động trong dịng tiền và cấu trúc vốn của Luận văn.
- Ngoài ra. bằng chứng rõ hơn về sự thay đổi này được cung cấp bởi Denis và McKeon (2018) cho thấy tổng tỷ lệ các cơng ty có dịng tiền âm đang gia tăng và những dòng tiền âm này thường tồn tại. Nghiên cứ Byoun (2008), việc điều chỉnh tỷ lệ nợ mục tiêu của doanh nghiệp còn bị tác động bởi việc thặng dư và thâm hụt vốn. Sự mất cân đối của dòng tiền. Các doanh nghiệp thiếu hụt vốn bị áp lực bởi phần bù đắp nguồn vốn thiếu hụt bằng cách phát hành nợ, vốn chủ sở hữu hoặc cả hai nên sẽ điều chỉnh về tỷ lệ nợ mục tiêu nhanh hơn. Ngược lại, các doanh nghiệp thặng dư vốn sẽ không bị áp lực phải điều chỉnh tỷ lệ nợ về mức mục tiêu.
3.3 Mơ hình nghiên cứu và mơ tả biến: 3.3.1 Mơ hình nghiên cứu:
Dựa vào các nghiên cứu thực nghiệm chủ yếu theo nghiên cứu của Christopher Harris (2018), tác giả nhân định các biến của mơ hình nghiên cứu theo sơ đồ như sau:
Hình 1.1 Mơ hình nghiên cứu chính thức.
Nguồn: tác giả tổng hợp. Nợ ngành (INDTDM) Tỷ số giá trị thị trường trên giá trị sổ sách (MB) Tài sản cố định hữu hình (TANG)
Biến khả năng sinh lợi (PROF)
Quy mô công ty (SIZE)
Cấu trúc vốn (TDM)
Lạm phát kỳ vọng (INFL)
Thước đo biến động dòng tiền (CFV)
Mơ hình nghiên cứu về Rủi ro dịng tiền và quyết định cấu trúc vốn như sau:
TDMi,t=α+β1INDTDMi,t+β2MBi,t+β3TANGi,t+β4PROFi,t+β5SIZEi,t+β6INFLi,t +β7CFVi,t
Ký hiệu các biến:
TDM: Cấu trúc nợ của một công ty – Biến phụ thuộc INDTDM: Nợ của từng ngành – Biến độc lập
MB: Giá trị thị trường trên giá trị sổ sách – Biến độc lập TANG: Tài sản cố định hữu hình – Biến độc lập
PROF: Biến khả năng sinh lợi – Biến độc lập SIZE: Quy mô công ty – Biến độc lập
INFL: Lạm phát – Biến độc lập
CFV: Thước đo biến động dịng tiền – Biến độc lập.
3.3.2 Mơ tả biến của mơ hình: Biến phụ thuộc:
Biến phục thuộc trong mơ hình là tỷ lệ nợ (TDM), (TDM) bằng tổng nợ trong các
khoản nợ hiện tại và nợ dài hạn, chia cho giá trị thị trường của tài sản (MVA). Biến
này được sử dụng đại diện cho cơ cấu vốn của doanh nghiệp. Tổng nợ
Tỷ lệ nợ =
Tổng tài sản
Biến độc lập:
SIZE: Biến quy mơ doanh nghiệp được tính bằng cách lấy logarith của tổng tài sản. Trong mơ hình, biến quy mơ của doanh nghiệp được kỳ vọng sẽ mang dấu dương, nghĩa là quy mô của công ty tỷ lệ thuận với tỷ lệ nợ trong cấu trúc vốn. Lý do
vì các doanh nghiệp lớn thường có nhiều ưu thế hơn khi vay nợ nên thường ưa thích sử dụng nguồn vay bên ngoài hơn là tự tài trợ, phù hợp với nghiên cứu của Group và
Heider (2009) tại các nước phát triển cũng khẳng định rằng quy mơ có tác động đồng biến lên địn bẩy tài chính.
Quy mơ doanh nghiệp = ln(tổng tài sản).
PROF: là biến đại diện cho khả năng sinh lợi của doanh nghiệp (profitability). Biến prof được tính bằng cách lấy số liệu thu thập trước thuế và lãy vay (EBIT) và tổng tài sản của doanh nghiệp. Trong mơ hình, biến khả năng sinh lợi của doanh nghiệp được kỳ vọng sẽ mang dấu âm, tức giữa khả năng sinh lợi và tỷ lệ nợ trong cấu trúc vốn có mối quan hệ tỷ lệ nghịch. Có nghĩa là khi doanh nghiệp có lợi nhuận càng nhiều thì ít đi vay nợ. Và điều này phù hợp với nghiên cứu của Rient Groop và Florian Heider (2009), Monica Octavia và Rayna Brown (2008), Ebru Caglayan (2010).
Thu nhập hoạt động trước thuế, lãi vay và khấu hao/ Tổng tài sản
TANG: là biến tài sản cố định hữu hình của doanh nghiệp (tangible assets). Trong mơ hình, biến tài sản cố định được kỳ vọng sẽ mang dấu dương, tức à tài sản cố định có tác động thuận chiều đến tỷ lệ nợ trong cấu trúc vốn. tài sản cố định thường được sử dụng làm tài sản đảm bảo, vì vậy, tài sản cố định hữu hình càng nhiều, số lượng và giá trị khoản vay càng lớn. Theo các lý thuyết và các nghiên cứu của Gaud (2005) tại Thụy Sĩ, Rajan &Zingales (1995) tại nhóm nước G-7, Chen (2004) tại Trung Quốc, Zélia Serrasqueiro & Paulo Macas Nunes (2010) tại Bồ Đào Nha thì tỷ lệ tài sản cố định hữu hình (TANG) có mối quan hệ tỷ lệ thuận (+) với tỷ lệ nợ tại các nước, bởi vì các chủ nợ thường địi hỏi phải có tài sản thế chấp để đảm bảo cho các khoản vay. Hơn nữa, giá trị thanh lý của cơng ty cũng tăng lên khi có tài sản cố định hữu hình và làm giảm thiệt hại trong trường hợp công ty phá sản.
Thu nhập hoạt động trước thuế, lãi vay và khấu hao Tài sản cố định hữu hình =
Tổng tài sản
INFL: Tỷ lệ lạm phát thể hiện khả năng quản lý của Chính phủ đối với nền kinh tế, nó cũng biểu hiện sự ổn định của đồng nội tệ, những quốc gia có tỷ lệ lạm phát cao đồng nghĩa với việc quốc gia đó đang có sự bất ổn lớn. Khi tỷ lệ lạm phát tăng cao thì việc cấp tín dụng của người cho vay gặp rủi ro cao hơn, họ có xu hướng hạn chế cho vay ra bên ngồi, doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn hơn trong việc huy động nguồn vốn vay. Do đó, tỷ lệ lạm phát tăng làm tỷ lệ sử dụng nợ của doanh nghiệp giảm.
Trong đó:
- Po là mức giá cả trung bình của kỳ hiện tại. - P-1 là mức giá của kỳ trước.
Tỷ lệ lạm phát = 100% x
Po – P-1 P-1
MB: là giá trị thị trường trên giá trị sổ sách. Dựa theo Baker và Wurgler (2002), Dittmar và Mahrt-Smith (2007), Bates và các tác giả (2009), tỷ số giá trị thị trường trên giá trị sổ sách được tính bằng công thức sau:
MVA M⁄B =
Tổng tài sản
CFV: Đây là lượng tiền tạo ra từ hoạt động của một công ty, được đo bằng tỷ lệ giữa dòng tiền hoạt động kinh doanh trước thuế, lãi vay, khấu hao và tổng tài sản cố định rịng Trong mơ hình, biến CFV được kỳ vọng sẽ mang dấu dương, nghĩa là biến động dịng tiền của cơng ty tỷ lệ thuận với tỷ lệ nợ trong cấu trúc vốn theo nghiên cứu của Christopher Harris (2018).
√(𝐶𝐹𝑡−2− 𝐶𝐹) 2
+ (𝐶𝐹𝑡−1− 𝐶𝐹)2+ (𝐶𝐹𝑡− 𝐶𝐹)2 2
INDTDM: là mức nợ trung bình ngành bằng mức trung bình của tổng nợ đối với MVA.
INDTDM = Trung bình TDM của tồn bộ doanh nghiệp trong 1 ngành và trong 1 năm.