G C
1.3. VAI TRÒ CỦA TÒA ÁN TRONG THỦ TỤC PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP,
HỢP TÁC XÃ
Pháp luật ở các nước trên thế giới đều quy định T a án là cơ quan duy nhất c thẩm quyền giải quyết các v phá sản. Tuy nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội, truyền thống lập pháp cũng như nguyên tắc xây dựng bộ máy nhà nước của mỗi nước c sự khác nhau nên việc phá sản c thể được phân công giải quyết t i các T a án khác nhau. Ở hầu hết các nước châu Âu l c địa, T a án c tên là là T a thương m i với nhiệm v giải quyết nhiều công việc liên quan đến thương nhân như tranh chấp thương m i và giải quyết phá sản, trong khi đ , ở một số nước như Mỹ, Th y Điển, Nam Tư l i hình thành T a án phá sản riêng để chuyên trách một công việc duy nhất là giải quyết các v phá sản. Ở Cộng h a Liên bang Nga, thẩm quyền giải quyết phá sản thuộc về một T a án c tên gọi rất độc đáo là T a án Trọng tài.19
Ở nước ta, đối với T a án cấp t nh thì cũng c T a inh tế với nhiệm v giải quyết các lo i án liên quan đến lĩnh vực kinh doanh thương m i và đều c m c đích lợi nhuận theo quy định của Bộ luật TTDS đồng thời với việc giải quyết các v việc phá sản theo quy định của LPS. hi c đơn yêu cầu mở TTPS đối với con nợ, T a án ch định Thẩm phán thay mặt nhà nước giải quyết các vấn đề liên quan đến v phá sản. Thẩm phán là người đứng ngoài quan hệ chủ nợ - con nợ, đ i diện cho nhà nước để giải quyết mối xung đột về lợi ích tài sản (kinh tế phát sinh giữa họ với nhau nhằm bảo đảm một môi trường kinh doanh lành m nh và ổn định. Thẩm phán giữ vai tr hết sức quan trọng trong việc tiến hành TTPS DN, HTX, là chủ thể trung tâm trong nh m các chủ thể tiến hành TTPS, là chủ thể c vai tr quyết định trong việc giải quyết các vấn đề pháp lý cơ bản. Các quyết định của Thẩm phán về các vấn đề này đều c tính chất bắt buộc đối với các chủ thể c liên quan.
Tuy nhiên, trong việc giải quyết các vấn đề c tính chất kinh tế, nhất là các vấn đề liên quan đến việc tổ chức l i DN thì theo pháp luật phá sản của nhiều nước trên thế giới như: Đức, Pháp, Nhật Bản, Anh, Cộng h a Liên bang Nga vai tr của Thẩm phán l i rất h n chế. Thẩm phán không c nhiệm v giám sát, kiểm tra ho t động kinh doanh của DN, l i càng khơng c trách nhiệm chủ trì việc tổ chức l i ho t động sản xuất, kinh doanh của DN sau khi đã ra quyết định mở TTPS đối với DN. Một chủ thể
pháp lý đặc biệt được gọi là quản tài viên (người quản lý tài sản , được T a án bổ nhiệm trên cơ sở giới thiệu của chủ DN hoặc chủ nợ, c trách nhiệm thay chủ DN tiến hành việc tổ chức l i DN. Trong trường hợp này, T a án ch đ ng vai tr là chủ thể thực hiện việc giám sát quá trình giải quyết phá sản nhằm bảo đảm cho các bên phải tuân thủ đúng pháp luật. N i cách khác, T a án chủ yếu c chức năng điều khiển TTPS mà không can thiệp vào việc giải quyết nội dung v việc. Theo quy định của pháp luật phá sản ở đa số các nước trên thế giới thì T a án không chủ động đưa ra phương án cơ cấu l i DN mà giao việc này cho con nợ, chủ nợ, người quản lý tài sản hoặc người thứ ba thực hiện. T a án cũng khơng nêu ra quan điểm của mình về tính hợp lý hay khơng hợp lý, tính hiệu quả hay không hiệu quả của phương án cơ cấu l i DN vì đây khơng phải là việc của T a án mà là việc của con nợ với các chủ nợ. T a án ch là người phê chuẩn kế ho ch ph c hồi đã được con nợ và các chủ nợ thỏa thuận thông qua.
Như vậy, vai tr của T a án trong TTPS được quy định ở các nước là không giống nhau. Tuy nhiên, c thể thấy một điểm chung mang tính phổ biến, đ là T a án c vai tr rất lớn trong việc giải quyết các vấn đề pháp lý nhưng l i c vai tr rất khiêm tốn trong việc giải quyết các vấn đề c tính chất kinh tế phát sinh trong quá trình giải quyết v việc phá sản20, c thể n i đ là kết quả của việc thực hiện các quyền và nghĩa v của T a án trong ho t động giải quyết TTPS đối với DN, HTX.