Tên biến Mơ tả biến Tác động
ROE Lợi nhuận +
CAR Tỷ lệ an tồn vốn +
INF Tỷ lệ lạm phát +
SIZE Quy mơ -
COF Chi phí sử dụng vốn Khơng ảnh hưởng
UNEM Tỷ lệ thất nghiệp Khơng ảnh hưởng
TĨM TẮT CHƯƠNG 2
Trong chương 2, tác giả đo lường rủi ro thanh khoản bằng khe hở tài trợ thay vì bằng các tỷ số thanh khoản như trước đây và nêu rõ mối quan hệ của sở hữu nước ngồi đến rủi ro thanh khoản để thấy được tương quan của biến phụ thuộc với biến sở hữu nước ngồi nhằm đưa ra dự báo về dấu cho mơ hình được nêu trong Chương 3. Riêng đối với biến tỷ lệ sở hữu nước ngồi tác giả đã kỳ vọng dấu âm so với RRTK khi phân tích mối quan hệ giữa chúng. Hơn nữa tác giả cũng cho biết trong nhiều năm qua, rủi ro thanh khoản được rất nhiều các nhà nghiên cứu quan tâm, đặc biệt mỗi giai đoạn sẽ cĩ mức độ tác động khác nhau của từng nhân tố, và các nhân tố này cũng chưa thống nhất về mức độ tác động đến rủi ro thanh khoản.
CHƯƠNG 3: DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Mơ hình nghiên cứu:
Trong hai phương pháp đo lường rủi ro thanh khoản đã đề cập ở chương 2, tác giả lựa chọn phương pháp đo lường rủi ro thanh khoản theo khe hở tài trợ để đo lường rủi ro thanh khoản. Dựa trên kết quả của các nhà nghiên cứu trước, tác giả tiến hành nghiên cứu định lượng để nhận dạng cũng như xác định mức độ và chiều hướng tác động của các nhân tố đến rủi ro thanh khoản tại các ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn 2007 - 2017. Mơ hình nghiên cứu cĩ dạng tổng quát như sau:
FGAPit = β0 + β1FOWNit + β2Xit +β3Yit + eit Trong đĩ:
- Biến phụ thuộc:
• FGAPit: Khe hở tài trợ của ngân hàng (i) tại thời điểm (t)
- Biến độc lập:
• FOWNit: biến đo lường cĩ hay khơng cĩ sở hữu nước ngồi đối với ngân
hàng (i) tại thời điểm (t)
• Xit: là các yếu tố kinh tế vi mơ thể hiện đặc trưng của ngân hàng (i) tại thời
điểm (t) trong đĩ gồm:
❖ SIZE: Quy mơ ngân hàng (i) tại thời điểm (t)
❖ ROE: Tỷ lê ̣ lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của ngân hàng (i) tại thời điểm (t)
❖ LLR: đo lường tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng (i) tại thời điểm (t) ❖ CAP: Tỷ lệ vốn chủ sở hữu của ngân hàng (i) tại thời điểm (t) ❖ LDR: tỷ lệ cho vay trên huy động của ngân hàng (i) tại thời điểm (t)
• Yit: là các yếu tố kinh tế vĩ mơ thể hiện đặc trưng của ngân hàng (i) tại thời
điểm (t) gồm:
❖ GDP: tốc độ tăng trưởng GDP hằng năm (t) ❖ INF: đo lường chỉ số lạm phát hằng năm (t)
Như vậy mơ hình hồi quy được viết cụ thể như sau:
FGAPit = β0 + β1FOWNit + β2SIZEit + β3ROEit + β4LLRit+ β5CAPit + β6LDRit β7GDPt+ β8INFt+ eit
3.2 Dữ liệu nghiên cứu:
Nghiên cứu sử dụng dữ liê ̣u được thu thập từ các bản báo cáo tài chính hợp nhất hàng năm của 20 ngân hàng thương mại cổ phần Viê ̣t Nam trong khoảng thời gian từ năm 2007 - 2017. Dữ liê ̣u được lấy trên website của các cơng ty chứng khốn, website của trang stockbiz.vn, cũng như của chính các ngân hàng đĩ. Đối với các biến về vĩ mơ, tác giả thu nhập số liệu từ các báo cáo thống kê và số liệu trên trang thơng tin của Tổng cục thống kê Việt Nam. Tác giả sử dụng phần mềm Stata phiên bản 12.0 để xử lý số liệu của mơ hình.
3.3 Mơ tả và đo lường các biến:
3.3.1 Biến phụ thuộc:
FGAPit : là biến đại diện cho rủi ro thanh khoản của ngân hàng (i) theo năm (t) được đo lường theo khe hở tài trợ. Do khe hở tài trợ được tính tốn bằng chênh lệch của tổng dư nợ bình quân và tiền gửi cơ sở bình quân sẽ cĩ kết quả là số tuyệt đối, song giữa các ngân hàng cĩ quy mơ khác nhau nếu so sánh bằng số tuyệt đối sẽ đưa ra kết luận khơng chính xác, và mơ hình hồi quy sẽ khơng mơ tả được tổng thể, vì thế tác giả mơ tả biến rủi ro thanh khoản bằng tỷ số giữa chênh lệch của tổng dư nợ bình quân và tổng tiền gửi bình quân chia cho tổng tài sản.
3.3.2 Biến độc lập:
❖ Sở hữu nước ngồi (FOWN):
Do nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi quy dữ liệu bảng từ giai đoạn 2007- 2017 mà số liệu biến sở hữu nước ngồi thu thập được cịn tùy thuộc vào từng ngân hàng và từng năm cho nên mơ hình hồi quy sẽ cĩ dạng bảng khơng cân bằng. Hơn nữa
giả lựa chọn đo lường biến sở hữu nước ngồi bằng tỷ lệ giữa số cổ phần của cổ đơng nước ngồi nắm giữ trên tổng số cổ phần của ngân hàng phát hành. Trong xu thế hội nhập hiện nay, các ngân hàng thương mại đang hịa mình với thế giới, ngày càng cố gắng tìm kiếm cho mình những cổ đơng nĩi chung và những cổ đơng chiến lược nĩi riêng đến từ nước ngồi. Hướng đến mở rộng quy mơ, nguồn vốn một cách vững bền và nắm rõ lợi thế đến từ nhà đầu tư nước ngồi, các ngân hàng thương mại thường lựa chọn các cổ đơng nước ngồi cĩ mức độ uy tín cao, cĩ năng lực tài chính vững mạnh, và chính vì để kiểm sốt sự thâm nhập của cổ đơng nước ngồi một cách ồ ạt, ngân hàng nhà nước đã đặt ra những tiêu chí khắt khe hơn đối với các nhà đầu tư nước ngồi so với những nhà đầu tư trong nước cụ thể theo thơng tư số 10/2011/TT-NHNN ngày 22/04/2011. Trong bài nghiên cứu tác giả kỳ vọng biến sở hữu nước ngồi cĩ tác động ngược chiều, nghĩa là sở hữu nước ngồi càng cao thì rủi ro thanh khoản càng giảm.
❖ Quy mơ của ngân hàng (SIZE):
Để đo lường quy mơ của ngân hàng tác giả tính tốn bằng cách lấy Logarithm của tổng tài sản các ngân hàng thương mại (i) theo năm t (2007-2017). Về mặt lý thuyết kinh tế vi mơ, ngân hàng càng lớn sẽ ít gặp rủi ro thanh khoản hơn. Các ngân hàng cĩ quy mơ lớn thường sẽ cĩ các khoản hỗ trợ nhiều từ bên ngồi bởi sẽ cĩ uy tín trên thị trường hơn, dễ dàng vay mượn từ các tổ chức tài chính khác. Với bài nghiên cứu của Angora and Roulet (2011) nhấn mạnh rủi ro thanh khoản được đo lường bằng 2 chỉ số mới theo Ủy Ban Basel là LCR, NSFR và một vài chỉ số khác trên bảng cân đối kế tốn, kết quả cho rằng biến quy mơ cĩ tác động ngược chiều với biến rủi ro thanh khoản. Những bài nghiên cứu khác cũng quan sát thấy rằng quy mơ ngân hàng cĩ tác động ngược chiều đáng kể đến rủi ro thanh khoản như Giannotti et al., (2010), nhĩm tác giả Choon, Hooi, Murthi, Yi and Shven (2013) hoặc tại Ấn Độ Anamika Singhn, Anil Kumar Sharma (2016) đã nghiên cứu 59 ngân hàng và cũng cho ra kết quả tương tự. Tuy nhiên cũng cĩ những tranh luận về quan điểm “quá lớn nên khĩ sụp đổ” (too big too fail) đã được nhiều tác giả sử dụng để làm giả thuyết cho biến này. Khi
nghiên cứu 22 ngân hàng của nước cộng hịa Czech trong giai đoạn 2006-2009, các ngân hàng lớn thường nắm giữ rất ít tài sản thanh khoản, vì họ thường nhận được sự hỗ trợ từ chính phủ khi thiếu hụt vốn, điều này dẫn đến kết luận về mối quan hệ đồng biến giữa rủi ro thanh khoản và quy mơ của ngân hàng (Vodavá, 2011). Theo Bonfim &Kim (2012) nghiên cứu những ngân hàng ở Châu Âu và Bắc Mỹ bằng phân tích hồi quy dữ liệu bảng, tác giả cũng cho ra kết quả quy mơ lớn thì rủi ro lớn. Tương tự kết quả này là những bài nghiên cứu của Dinger (2009), Tseganesh (2012), Bonner et al.(2013). Trong bài nghiên cứu tác giả kỳ vọng ngược lại với quan điểm lý thuyết vi mơ rằng: Ngân hàng càng lớn thì rủi ro thanh khoản càng lớn. Biến quy mơ sẽ tác động cùng chiều với rủi ro thanh khoản.
❖ Khả năng sinh lợi (ROE):
Yếu tố khả năng sinh lợi hay tỷ lệ lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu cũng là mối quan tâm hàng đầu của đa số các ngân hàng ngày nay. Nĩ được đo lường bởi tỷ lệ lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu của ngân hàng thương mại vì vậy nĩ phản ánh hiệu quả quản trị của ngân hàng trong việc sử dụng vốn chủ sở hữu. Theo như quy luật thơng thường, lợi nhuận cao sẽ đi kèm với rủi ro cao. Nếu một ngân hàng thương mại hoạt động tốt, khả năng sinh lợi cao, thì các ngân hàng thay vì giữ nhiều tài sản thanh khoản, họ đem tài sản đi đầu tư sẽ cĩ giá trị lợi nhuận cao hơn, bởi việc giữ tài sản thanh khoản thường khơng cĩ khả năng sinh lợi cao mặc dù nĩ ít rủi ro. Trong các nghiên cứu trước đây cũng tồn tại hai ý kiến trái chiều nhau. Cĩ nghiên cứu tìm ra mối quan hệ cùng chiều, tuy nhiên cũng cĩ những nghiên cứu đưa ra kết quả trái chiều về ROE và rủi ro thanh khoản. Theo như nghiên cứu của Bonfim và Kim (2011); Bunda và Desquylbet (2008); Bryant (1980); Diamond và Dybvig (1983) là những nghiên cứu cho ra kết quả đồng biến với rủi ro thanh khoản và những nghiên cứu cĩ kết quả ngược lại như Aspachs & cộng sự (2005); Lucchetta (2007); Rauch & cộng sự (2009); Vodová (2011). Nghiên cứu muốn xem xét khả năng sử dụng vốn của ngân hàng tác
động đến rủi ro thanh khoản, tác giả kỳ vọng biến khả năng sinh lợi (ROE) sẽ tỷ lệ thuận với rủi ro thanh khoản
❖ Tỷ lệ nợ xấu (LLR)
Tỷ lệ nợ xấu (LLR) được tính tốn bằng tỷ số giữa dự phịng rủi ro tín dụng và tổng tài sản. Đây là tỷ lệ cho thấy lượng dự phịng rủi ro mất vốn so với lượng cấp tín dụng của ngân hàng. Nếu tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng càng cao, đồng nghĩa với khả năng thu hồi nợ đang bị đánh giá thấp, đồng thời lợi nhuận của ngân hàng thương mại sẽ sụt giảm do phải trích các khoản chi phí tăng lên đáng kể như: chi phí trả lãi tiền gửi, chi phí trích lập dự phịng rủi ro, chi phí quản lý nợ xấu,…Bên cạnh đĩ khả năng thanh tốn của các ngân hàng cũng bị ảnh hưởng đáng kể do các khoản vay khơng được thu hồi đúng thời hạn như đã cam kết, điều này dẫn đến làm chậm hay thậm chí hụt vốn trong q trình ln chuyển vốn do vẫn phải đảm bảo nguồn vốn tiền gửi khi khách hàng cĩ nhu cầu rút vốn. Một khi đã đối diện với việc mất khả năng thanh tốn thì sẽ dẫn đến rủi ro thanh khoản. Như vậy tỷ lệ nợ xấu và rủi ro thanh khoản sẽ cĩ quan hệ đồng biến. Tuy nhiên cĩ một số các nghiên cứu trước của các tác giả như Lucchetta (2007); Sufian và Chong (2008); Vong và Chan (2009) đều cho thấy mối tương quan âm giữa tỷ lệ dự phòng dự phòng rủi ro tín du ̣ng và khả năng thanh khoản của các ngân hàng. Đồng nghĩa việc tỷ lệ nợ xấu tương quan nghịch với rủi ro thanh khoản. Để tăng thêm bằng chứng thực nghiệm cho tác động của tỷ lệ nợ xấu, tác giả kỳ vọng trong nghiên cứu này sẽ tìm ra mới quan hê ̣ đồng biến giữa tỷ lê ̣ dự phòng rủi ro tín du ̣ng với rủi ro thanh khoản của ngân hàng thương mại.
❖ Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản (CAP):
Tỷ lệ vốn trên tổng tài sản thể hiện cơ cấu vốn của các ngân hàng. Tỷ lệ này phản ánh khả năng tự tài trợ bằng nguồn vốn của ngân hàng và năng lực tài chính của ngân hàng. Bên cạnh đĩ, tỷ lệ này cịn để đo lường sự ổn định trong việc tăng vốn từ các nguồn vốn gĩp của cổ đơng hay lợi nhuận giữ lại của ngân hàng. Chính vì vậy, tỷ lệ này cho thấy sự hiệu quả và sự an tồn hoạt động kinh doanh của các ngân hàng
thương mại. Nếu tỷ lệ này thấp, nghĩa là ngân hàng sử dụng chủ yếu địn bẩy tài chính trong hoạt động kinh doanh. Điều này tiềm ẩn rất nhiều rủi ro và dẫn đến lợi nhuận của ngân hàng giảm sút khi chi phí vốn của ngân hàng tăng cao. Trong các nghiên cứu trước đây, Doriana Cucinelli (2013) cho rằng CAP tác động cùng chiều với rủi ro thanh khoản, cũng cho kết quả tương tự là Vodova (2011), tuy nhiên ngược lại Ben Moussa, Mohamed Aymen (2015) nhận thấy rằng chúng cĩ tác động ngược chiều nhau khi nghiên cứu 18 ngân hàng tại Tunisia. Tại Việt Nam, cũng cho ra kết quả khơng đồng nhất một số tác giả cĩ kết quả nghiên cứu cùng chiều giữa hai biến này như Vũ Thị Hồng (2015) khi nghiên cứu 37 ngân hàng thương mại tại Việt Nam giai đoạn 2007- 2011, hoặc nếu kết quả tác động ngược chiều như nghiên cứu của Phạm Thị Ngân (2017). Trong bài nghiên cứu tác giả kỳ vọng biến này tác động ngược chiều với rủi ro thanh khoản.
❖ Tỷ lệ cho vay trên huy động vốn (LDR):
Tỷ lệ cho vay trên huy động được đo lường theo tỷ số giữa dư nợ cho vay và vốn huy động. Nếu tỷ số này lớn hơn 1 sẽ cho thấy ngân hàng thương mại cho vay cao hơn so với lượng vốn huy động được, nghĩa là các các khoản cho vay quá cao, trong khi đĩ lượng vốn huy động được ít hơn nên khĩ đảm bảo thanh khoản cho ngân hàng khi khách hàng cĩ nhu cầu rút tiền đột ngột hoặc các khoản chi cần thiết, điều này dẫn đến khả năng xảy ra rủi ro thanh khoản rất cao. Và ngược lại nếu tỷ số này nhỏ hơn 1, sẽ dễ dàng nhận thấy ngân hàng thương mại cĩ nguồn vốn huy động cao hơn nhiều so với dư nợ cho vay, điều này làm thanh khoản ngân hàng sẽ dồi dào hơn, tránh được rủi ro về thanh khoản. Trên thực tế, trong một số bài nghiên cứu của một số tác giả cũng cho ra kết quả cùng chiều đối với biến rủi ro thanh khoản và tỷ lệ cho vay trên huy động vốn như Aspachs & cộng sự (2003); Bonfim và Kim (2011), Indriani (2004), Golin (2001). Trong bài nghiên cứu này, tác giả kỳ vọng tỷ lệ cho vay trên vốn huy động tác động cùng chiều với biến rủi ro thanh khoản.
Đây là biến đo lường tốc độ tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam qua 10 năm. Tốc độ tăng trưởng kinh tế được tính bằng cách lấy chênh lệch tổng khối lượng sản phẩm quốc nội kỳ hiện tại so với tổng khối lượng sản phẩm quốc nội kỳ trước chia cho tổng khối lượng sản phẩm kỳ trước. Tốc độ tăng trưởng kinh tế được thể hiện bằng đơn vị %. Trong điều kiện kinh tế đang gia tăng, các ngân hàng thương mại sẽ tích cực cung vốn ra thị trường nhằm mục đích phục vụ gia tăng tiêu dùng, bằng cách bán các tài sản đặc biệt các tài sản cĩ tính thanh khoản cao, khi đĩ sẽ giảm dự trữ thanh khoản dẫn đến gia tăng rủi ro thanh khoản cho ngân hàng. Với việc phân tích tác động của biến tốc độ tăng trưởng kinh tế đến rủi ro thanh khoản cũng vẫn tồn tại nhiều ý kiến trái chiều. Theo nghiên cứu của Doriana Cucinelli (2013), nghiên cứu 1080 ngân hàng thuộc khu vực Châu Âu trong giai đoạn 2006-2010 nghiên cứu tìm ra các nhân tố tác động rủi ro thanh khoản và kết quả cho thấy rằng tốc độ tăng trưởng kinh tế đồng biến với rủi ro thanh khoản. Ngược lại với nghiên cứu trên, Ben Moussa, Mohamed Aymen (2015) cho ra kết quả tốc độ tăng trưởng kinh tế tác động ngược chiều với RRTK khi nghiên cứu 18 ngân hàng tại Tunisia, cùng kết quả này cịn cĩ Valla and Saer- Escorbiac (2006), Vodova (2011). Trong bài nghiên cứu này, tác giả kỳ vọng biến tốc độ tăng trưởng kinh tế tác động cùng chiều với rủi ro thanh khoản.
❖ Tỷ lệ lạm phát (INF):
Tỷ lệ lạm phát là tốc độ tăng mặt bằng giá của nền kinh tế, nĩ được tính tốn dựa trên chỉ số giá tiêu dùng (CPI). Trong bài nghiên cứu này tác giả đo lường tỷ lệ lạm phát bằng tỷ lệ phần trăm thay đổi chỉ số CPI qua từng năm. Lạm phát tăng cao sẽ