Giải mã file JPEG

Một phần của tài liệu Tìm hiểu ảnh JPEG và thuật toán giấu tin trong ảnh JPEG (Trang 53 - 57)

Quá trình giải mã là quá trình ngược lại với quá trình mã hóa. Từ file JPEG ta lấy lại được ma trận lượng tử(sau khi đã thêm giá trị difference vào thành phần DC) ta có

như sau:

Run = 1 → 15 Size = 1 → 10

Đảo ngược quá trình DCT ta được ma trận ảnh (ở trạng thái dịch 128 đơn vị):

Cộng mỗi phần tử với 128:

Ma trận trên chính là ma trận các giá trị màu của ảnh không nén. Tuy nhiên so sánh thấy rằng nó không hoàn toàn giống với ma trận ảnh ban đầu trước khi nén.

Do đó ta có thể tính sự khác biệt giữa 2 ma trận là:

Hình 4.6 Sự khác biệt giữa ảnh gốc (trên) và ảnh

được giải nén (dưới) tập trung ở vị trí góc trái dưới.

Giá trị trung bình là:

xấp xỉ mỗi pixel sẽsai khác 5 đơn vị màu.

Sự khác biệt lớn nhất có thể nhận thấy ngay ở vị trí góc trái dưới, các pixel trông tối hơn so với bên phải của chúng.

Tỉ lệ nén càng cao ảnh hưởng lớn đến cấu trúc cao tần ở phần góc trái trên của

ảnh. Tỉ lệnén cao thường gây ảnh hưởng đến chất lượng của ảnh, mặc dù vậy về tổng thể màu sắc và cấu trúc thì ta vẫn có thể nhận biết được. Tuy nhiên, đối với mắt người thì độảnh hưởng màu sắc thường ít hơn so với ảnh hưởng của đường biên ảnh. Điều này cho thấy rằng ảnh phải được chuyển đổi hệmàu để tách lấy thành phần sáng từ các thông tin màu sác của ảnh, trước khi lấy mẫu các độmàu để bảo tồn độ sáng có nhiều

CHƯƠNG 5. THUẬT TOÁN LSB (Yu-Yuan, Hsiang-Kuang Pan và Yu- Chee Tseng) VÀ ỨNG DỤNG VỚI ẢNH BMP và JPEG

Một phần của tài liệu Tìm hiểu ảnh JPEG và thuật toán giấu tin trong ảnh JPEG (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)