Giả thuyết H0 Số quan sát Chi-sp Prob.
CPI không tác động đến DGDP 71 4.271848 0.2336
DGDP không tác động đến CPI 71 2.345057 0.5039
BM không tác động đến DGDP 71 0.264784 0.9665
NFACB không tác động đến DGDP 71 0.006668 0.9999 DGDP không tác động đến NFACB 71 0.943163 0.8150 NFAB không tác động đến DGDP 71 0.042329 0.9977 DGDP không tác động đến NFAB 71 0.265638 0.9664 CRED không tác động đến DGDP 71 0.019634 0.9993 DGDP không tác động đến CRED 71 5.789158 0.1223 OTHER không tác động đến DGDP 71 0.012225 0.9996 DGDP không tác động đến OTHER 71 1.058089 0.7872 BM không tác động đến CPI 71 7.877083 0.0486 CPI không tác động đến BM 71 4.766256 0.1897
NFACB không tác động đến CPI 71 9.988334 0.0187 CPI không tác động đến NFACB 71 1.932863 0.5865
NFAB không tác động đến CPI 71 9.934904 0.0191
CPI không tác động đến NFAB 71 1.424408 0.6998
CRED không tác động đến CPI 71 9.103879 0.0279
CPI không tác động đến CRED 71 8.077825 0.0444
OTHER không tác động đến CPI 71 12.434760 0.0060 CPI không tác động đến OTHER 71 1.929984 0.5871
NFACB không tác động đến BM 71 7.232824 0.0648 BM không tác động đến NFACB 71 8.006900 0.0459 NFAB không tác động đến BM 71 6.612366 0.0853 BM không tác động đến NFAB 71 2.137959 0.5443 CRED không tác động đến BM 71 9.218290 0.0265 BM không tác động đến CRED 71 17.593130 0.0005 OTHER không tác động đến BM 71 8.287285 0.0404 BM không tác động đến OTHER 71 5.345574 0.1482
NFAB không tác động đến NFACB 71 6.136180 0.1052 NFACB không tác động đến NFAB 71 1.341550 0.7193
CRED không tác động đến NFACB 71 8.137708 0.0432 NFACB không tác động đến CRED 71 15.115050 0.0017 OTHER không tác động đến NFACB 71 7.283798 0.0634 NFACB không tác động đến OTHER 71 5.058847 0.1675 CRED không tác động đến NFAB 71 1.491292 0.6843 NFAB không tác động đến CRED 71 16.187870 0.0010 OTHER không tác động đến NFAB 71 2.347037 0.5036 NFAB không tác động đến OTHER 71 4.448499 0.2169 OTHER không tác động đến CRED 71 15.306590 0.0016 CRED không tác động đến OTHER 71 5.991935 0.1120
Nguồn: Tính tốn của tác giả
Với mức ý nghĩa 10%, ta có thể kết luận rằng:
- Trong ngắn hạn có biến BM, NFACB, NFAB, CRED, OTHER có tác động nhân quả Granger đến biến CPI.
- Trong ngắn hạn có biến NFACB, NFAB, CRED, OTHER có tác động nhân quả Granger đến biến BM.
- Trong ngắn hạn có biến BM, CRED, OTHER có tác động nhân quả Granger đến biến NFACB.
- Trong ngắn hạn có biến CPI, BM, NFACB, NFAB, OTHER có tác động nhân quả Granger đến biến CRED.
4.5. Phân tích hàm phản ứng đẩy
Nghiên cứu mơ hình VAR với độ trễ lựa chọn là 3. Kiểm tra mơ hình cho thấy mơ hình ổn định do giá trị các nghiệm nhỏ hơn hoặc bằng 1 (nằm trong vòng tròn ổn định); phần dư của mơ hình có phân phối chuẩn; phần dư khơng có hiện tượng tự tương quan. Cho thấy hàm phản ứng đẩy là phù hợp để xem xét thời gian tác động của chuỗi biến trong mơ hình và kết quả ước lượng là đáng tin cậy.
-.001 .000 .001 2 4 6 8 10 12 Response of DGDP to NFACB -.002 .000 .002 .004 2 4 6 8 10 12
Response of CPI to NFACB
-.01 .00 .01 .02 .03 .04 .05 2 4 6 8 10 12
Response of NFACB to NFACB
-.03 -.02 -.01 .00 .01 .02 2 4 6 8 10 12
Response of NFAB to NFACB
-.02 -.01 .00 .01 .02 .03 2 4 6 8 10 12
Response of CRED to NFACB
-.03 -.02 -.01 .00 .01 2 4 6 8 10 12
Response of OTHER to NFACB
Hình 4.2: Phản ứng của GDP, CPI, NFACB, NFAB, CRED, OTHER từ NFACB
Các đồ thị hình 4.2 cho thấy hàm phản ứng đẩy từ thay đổi tài sản nước ngồi rịng của NHNN ảnh hưởng đến các biến số tổng thu nhập quốc gia (GDP), chỉ số giá tiêu dùng (CPI), tài sản nước ngồi rịng của NHNN và NHTM (NFACB và NFAB), tín dụng cho khu vực tư nhân vay (CRED) cùng với các nhân tố còn lại trong bảng cân đối hệ thống ngân hàng (OTHER).
- GDP thay đổi không rõ rệt qua các kỳ sau cú sốc thay đổi NFACB, tuy nhiên nhìn chung xu hướng GDP có sự giảm sút trong các kỳ sau cú sốc. Cho thấy biến tổng sản phẩm quốc nội bị suy giảm, chỉ ra tốc độ tăng trưởng GDP giảm do NHNN gia tăng tích luỹ tài sản nước ngồi.
- CPI có phản ứng cùng chiều trước cú sốc từ NFACB. Phù hợp với những nhận định từ các nghiên cứu trước, cho thấy khi gia tăng NFACB ảnh hưởng đến nguồn cung tiền và dẫn đến gia tăng lạm phát.
- NFACB phản ứng trước cú sốc của chính nó, tuy nhiên phản ứng đẩy cho thấy mức tăng tích luỹ cao trong 2 quý ngay sau cú sốc, từ quý 3 đến quý 7 có tăng biên độ thấp hơn và tiến về mức ổn định gần bằng 0 ở những quý còn lại.
- NFAB phản ứng ngược chiều trước cú sốc từ NFACB cho thấy NHNN khi gia tăng tài sản nước ngồi có thực hiện thơng qua mua giảm tài sản nước ngoài tại các NHTM. Sau đấy các NHTM có gắng thực hiện các biện pháp để đảm bảo các khoản nợ bằng ngoại tệ bằng các hành động gia tăng tài sản ngoại tệ nên quý 3 cho kết quả tài sản nước ngoài tại các NHTM lớn hơn 0 nhưng nhanh chóng bị điều chỉnh làm mức tăng giảm xuống dưới mức 0 từ quý 4. Và sau 6 quý thì phản ứng đẩy của NFAB tiến về mức ổn định gần bằng 0.
- CRED có phản ứng cùng chiều trước cú sốc từ NFACB, có thể cho thấy rằng trước phản ứng gia tăng của NFACB có thể đến từ việc mua tài sản nước ngồi ròng nắm giữ tại các NHTM, kết quả các NHTM có một lượng tiền nội tệ gia tăng đáng kể dẫn đến việc mở rộng cho vay cho khu vực tư nhân; hoặc các NHTM cũng có nhu cầu thanh toán các khoản nợ trong tương lai nên đã mở rộng cho vay nhằm để thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu tạo nguồn thu ngoại tệ cho các khoản nợ bằng tài sản nước ngoài trong tương lai.
- Kết quả cho thấy OTHER phù hợp với mong muốn của tác giản, hỗ trợ hấp thụ ảnh hưởng từ gia tăng của NFACB khi có phản ứng ngược chiều với cú sốc từ NFACB. Có thể thấy biến này đại diện cho phần còn lại của bảng câng đối, NHNN có thể thực hiện vơ hiệu hố ảnh hưởng từ NFACB bằng yêu cầu tăng
nguồn vốn của hệ thống ngân hàng, hay giảm các khoản cho chính phủ vay… Khả năng hấp thụ của OTHER giúp giảm ảnh hưởng từ gia tăng NFACB đến mở rộng BM. -.03 -.02 -.01 .00 .01 .02 .03 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Hình 4.3: Phản ứng BM từ NFACB
Nhìn vào hình 4.3 ta nhận thấy khi NHNN tăng tài sản nước ngoài nắm giữ sẽ tạo các phản ứng đẩy tăng BM, đến quý 4 NHNN thực hiện các biện pháp nhằm kiểm soát mở rộng BM, tuy nhiên hiệu quả duy trì trong quý 5, 6 và cung tiền lại tiếp tục mở rộng từ quý 7 và đạt múc ổn định hội tụ từ quý 10 trở đi.
Phân tích tác động của thay đổi trong dự trữ ngoại hối ảnh hưởng đến các biến vĩ mô của nền kinh tế. Ta thấy kết quả hình 4.4 cho thấy trước cú sốc từ NFACB, thay đổi trong tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội thực bị giảm từ 0.05% đến 0.1%, Cho thấy NFACB có ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng thực của nền kinh tế.
Kết quả trong hình 4.5 chỉ ra là chỉ số lạm phát tăng hơn 1.2% tại kỳ thứ 12 và bắt đầu ổn định trước thay đổi 1% trong NFACB. Điều này phù hợp với những lo ngại tác động của tăng dự trữ ngoại hối có thể gây ra lạm phát tiềm ẩn trong các nghiên
-.0020 -.0015 -.0010 -.0005 .0000 .0005 .0010 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Hình 4.4: Phản ứng tích luỹ của BM từ NFACB
-.004 .000 .004 .008 .012 .016 .020 .024 .028 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
-.04 .00 .04 .08
2 4 6 8 10 12
Accumulated Response of BM to NFACB
.04 .08 .12 .16
2 4 6 8 10 12
Accumulated Response of NFACB to NFACB
-.06 -.05 -.04 -.03 -.02 -.01 2 4 6 8 10 12
Accumulated Response of NFAB to NFACB
-.05 .00 .05 .10 .15 2 4 6 8 10 12
Accumulated Response of CRED to NFACB
-.12 -.08 -.04
2 4 6 8 10 12
Accumulated Response of OTHER to NFACB
Hình 4.6: Phản ứng tích luỹ của NFACB, NFAB, CRED, OTHER và BM trƣớc cú sốc từ NFACB
Nhìn vào hình 4.6, ngồi kết quả phân tích phản ứng tích luỹ của nguồn cung tiền rộng từ cú sốc của tài sản nước ngồi rịng tại NHNN được giải thích ở trên. Phân tích cho thấy trước cú sốc từ thay đổi tài sản nước ngồi rịng tại NHNN, các phản ứng tích luỹ của tài sản nước ngồi rịng tại NHTM có xu hướng giảm, tín dụng cho khu vực tư nhân vay mở rộng, và những thành phần còn lại trong bảng cân đối hệ thống ngân hàng có xu hướng giảm đi. Để xem xét rõ hơn về ảnh hưởng từ NFACB
lên thay đổi BM, tác giả thực hiện phân tích theo hai hướng từ phản ứng tích luỹ đẩy và tính tốn dựa trên phản ứng tích luỹ các thành phần có ảnh hưởng đến tăng trưởng nguồn cung tiền.