Trình tự thiết kế kênh t−ớ

Một phần của tài liệu Giáo trình quy hoạch và thiết kế hệ thống thủy lợi - Chương 9 pot (Trang 29 - 31)

1. Dựa vào tài liệu địa hình vẽ mặt cắt dọc mặt đất tự nhiên mà tuyến kênh đi qua, trên đó ghi vị trí của tất cả các công trình trên tuyến kênh đó nh− cống lấy n−ớc kênh cấp d−ới, công trình v−ợt ch−ớng ngại vật...

2. Xác định các cao trình yêu cầu t−ới tự chảy ở đầu kênh cấp d−ới ghi vào đúng vị trí của chúng trên kênh.

3. Dựa vào chất đất, l−u l−ợng chảy trong kênh xác định phạm vi dao động của độ dốc kênh imax, imin.

4. Vẽ đ−ờng mặt n−ớc thiết kế kênh.

Dựa vào đ−ờng mặt đất tự nhiên, dựa vào các cao trình yêu cầu t−ới tự chảy của các kênh cấp d−ới sơ bộ vẽ đ−ờng mực n−ớc yêu cầu của kênh thỏa mãn:

- Cố gắng trùm lên tất cả các cao trình yêu cầu t−ới tự chảy. - T−ơng đối phù hợp với mặt đất tự nhiên để khối l−ợng đào đắp ít. - Có độ dốc mặt n−ớc nằm trong phạm vi imax và imin:

imin≤ i ≤ imax

Xác định đ−ờng mực n−ớc yêu cầu hay đ−ờng mực n−ớc thiết kế của kênh là một b−ớc vô cùng quan trọng vì vị trí của đ−ờng mực n−ớc thiết kế quyết định diện tích khống chế t−ới tự chảy của kênh, quyết định đến cao trình đáy kênh sau này có nghĩa là khối l−ợng đào đắp của kênh. Vì vậy, cần phải nghiên cứu, phân tích, so sánh thật kỹ giữa khả năng phục vụ t−ới tự chảy của kênh và khối l−ợng đào đắp kênh m−ơng để xác định đ−ợc vị trí của đ−ờng mực n−ớc thiết kế kinh tế kỹ thuật nhất.

5. Dựa vào QTK,i, m, n tiến hành tính toán thủy lực xác định kích th−ớc mặt cắt ngang của kênh: bTK, hTK.

Chúng ta có thể sử dụng các ph−ơng trình cơ bản trong dòng chảy đều để giải các bài toán cụ thể.

Th−ờng dùng ph−ơng pháp so sánh với mặt cắt lợi nhất về mặt thủy lực để tính toán mặt cắt kênh. Thông th−ờng khi bắt đầu tính mặt cắt bao giờ cũng có 2 ẩn bK, hK. Chúng ta phải dựa vào kinh nghiệm hay dựa vào một số điều kiện mà kênh m−ơng phải thỏa mãn để sơ bộ xác định một số đặc tr−ng của mặt cắt nh− bK, β, [V]K để xác định các đặc tr−ng khác nh− hK, bK...

Sau khi tính toán chúng ta tiến hành kiểm tra lại tốc độ chảy trong kênh hay các yêu cầu khác mà kênh phải thỏa mãn.

6. Tính cao trình đáy kênh:

∇ĐK =∇yc - hTK 7. Tính cao trình bờ kênh:

∇BK =∇ĐK + hmax + δ' ∇BK =∇ĐK + hTK + δ

trong đó: δ , δ’ là độ v−ợt cao an toàn ứng với tr−ờng hợp thiết kế và kiểm tra trong quy phạm.

Bảng 9.9 - Độ v−ợt cao an toàn

L−u l−ợng Q (m3/s) < 1,0 1,0 ữ 10 10 ữ 30 30 ữ 50 50 ữ 100

Độ v−ợt cao an toàn 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6

8. Kiểm tra điều kiện khống chế t−ới tự chảy ứng với Qmin ∇min = ∇ĐK + hmin

So sánh ∇min với ∇yc của kênh cấp d−ới.

9. Vẽ mặt cắt dọc, mặt cắt ngang kênh m−ơng. 10. Tính toán khối l−ợng và giá thành kênh m−ơng.

11. Thống kê vị trí, hình thức và kích th−ớc cơ bản của các công trình trên kênh.

Số cọc Cao trình mặt đất Mực n−ớc bình th−ờng Mực n−ớc nhỏ nhất Cao trình mặt đê Cống phân n−ớc A Cầu máng Dốc n−ớc và cống phân n−ớc B

Cao trình đáy kênh Độ dốc Max Min 1 2 3 0 + 000 0 + 100 1 + 150 3 + 100 4 + 500

Hình 9.8: Mặt cắt dọc kênh t−ới

B - KÊNH TIÊU

9.5. Tính l−u l−ợng kênh tiêu

Một phần của tài liệu Giáo trình quy hoạch và thiết kế hệ thống thủy lợi - Chương 9 pot (Trang 29 - 31)