pha nếu loại
biến IF1 10,45 8,605 0,806 0,922 IF2 10,31 7,968 0,872 0,901 IF3 10,33 7,746 0,862 0,905 IF4 10,27 8,694 0,828 0,916 (Nguồn: Tác giả tổng hợp)
Thang đo thơng tin có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,932 > 0,6 và có hệ số tương quan biến tổng của các biến đều lớn hơn 0,3 nên các biến IF1, IF2, IF3, IF4 sẽ được giữ lại để phân tích nhân tố khám phá EFA.
4.2.2. Thang đo độ tin cậy
Bảng 4.3. Cronbach’s Alpha thang đo độ tin cậy Cronbach’s Alpha = 0,699 Cronbach’s Alpha = 0,699
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến – tổng
Cronbach’s Al- pha nếu loại
biến CRED1 9,19 4,897 0,671 0,511 CRED2 9,46 4,628 0,658 0,511 CRED3 9,83 8,372 -0,006 0,860 CRED4 9,25 4,611 0,693 0,487 (Nguồn: Tác giả tổng hợp)
Thang đo độ tin cậy có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,699 > 0,6. Tuy nhiên biến CRED3 có hệ số tương quan biến tổng là -0,006 < 0,3 nên biến này bị loại.
Biến quan sát CRED3 có nội dung phát biểu là: “Tơi cảm thấy quảng cáo trên điện thoại thông minh là đáng tin cậy” bị loại khỏi thang đo độ tin cậy.
Theo MacKenzie & Lutz (1989), “độ tin cậy của quảng cáo là nhận thức của người tiêu dùng về độ trung thực và khả năng tin tưởng đối với quảng cáo”. Như vậy, biến quan sát CRED3 bị loại thì các biến còn lại phải đảm bảo được ý nghĩa của khái niệm này thì thang đo mới có ý nghĩa.
Về ý nghĩa thang đo, các phát biểu của biến quan sát CRED1: “Tôi cảm thấy quảng cáo trên điện thoại thông minh là thuyết phục”, CRED2: “Tôi cảm thấy quảng cáo trên điện thoại thơng minh là có thể tin được” và phát biểu của CRED4: “Tôi cảm thấy quảng cáo trên điện thoại thông minh là nguồn tốt để mua sắm”. Như vậy, các biến còn lại đảm bảo đầy đủ về mặt ý nghĩa cho khái niệm về độ tin cậy. Do đó, biến CRED3 tuy bị loại nhưng thang đo độ tin cậy vẫn có ý nghĩa để tiếp tục sử dụng nghiên cứu.
Các biến CRED1, CRED2, CRED4 được giữ lại để phân tích nhân tố khám phá EFA.
4.2.3. Thang đo giải trí