Tiếp thị và xúc tiến thị trờng nh thế nào?

Một phần của tài liệu Thâm nhập thị trường nhật bản (Trang 27 - 30)

Một lu ý khác là tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản về hàng may mặc đang đợc sửa đổi theo tầm vóc của Ngời Nhật. Tất cả các nhà sản xuất nớc ngoài nắm rõ tiêu chuẩn này để xuất khẩu hàng. Doanh nghiệp cần in tờ bớm hay catalogue bằng tiếng Nhật. Nếu muốn bán hàng trực tiếp hãy thuê Ngời Nhật hay đào tạo đội ngũ nhân viên có thể nói tiếng Nhật.

Nếu chẳng may nảy sinh khiếu nại h hỏng liên quan đến lô hàng, bạn đừng bao giờ trốn tránh hay phớt lờ. Bạn nên thử nhận sai sót và bồi thờng thiệt hại. Nếu làm nh vậy bạn sẽ giành đợc sự tin cậy cần có để làm ăn lâu dài và sau này sẽ thu hồi lại cao hơn so với chi phí bồi thờng thiệt hại. ây là cách gieo lỗ để gặt lãi.

Để bán đợc hàng ở Nhật, công đoạn đóng gói rất quan trọng. Ngay cả một đồ trang trí bằng kim loại thì cần phải đánh bóng mặt sau mới có thể bán đợc hàng. Công đoạn hoàn tất và đóng gói còn đợc gọi là trang điểm cho sản phẩm. Tại Nhật, nhiều mặt hàng đợc dùng làm quà tặng nên những mặt hàng không đợc trang điểm sẽ không bán đợc. Trong nhiều trờng hợp, doanh số bán hàng lệ thuộc vào việc đóng gói đẹp hay xấu.

Trên đây là những bài học kinh nghiệm đợc rút ra từ quá trình thâm nhập của GILIMEX cùng những gợi ý đối với GILIMEX khi thâm nhập thị trờng Nhật Bản, hẳn qua đó chúng ta sẽ có đợc cái nhìn rõ hơn về những đặc điểm môi trờng kinh tế của Nhật Bản ảnh hởng nh thế nào đối với quyết định thâm nhập của các doanh nghiệp nớc ngoài nói chung và GILIMEX nói riêng, đấy thực sự là những yếu tố quan trọng quyết định sự thành bại của các doanh nghiệp nớc ngoài khi có quyết định thâm nhập thị trờng Nhật Bản.

kết luận

Với những u điểm và điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất hàng thủ

công mỹ nghệ trong nớc, việc đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng này là một điều cần thiết, góp phần thúc đẩy phát triển nền kinh tế của đất nớc. Hiện nay mặt hàng thủ công mỹ nghệ đợc xếp vào mặt hàng đợc hởng u đãi của Nhà nớc và đang đ- ợc xây dựng đề án phát triển, đây là một cơ hội thuận lợi cho sản xuất và xuất khẩu mặt hàng này. Hiện nay Nhật Bản là một trong những thị trờng có nhu cầu

hàng thủ công mỹ nghệ lớn và cũng là nớc nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ lớn nhất của nớc ta. Hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam với những nét độc đáo riêng đã dần dần chiếm đợc lòng tin từ phía khách hàng Nhật Bản. Đó là cơ hội cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ nói chung và công ty Mỹ nghệ xuất khẩu và trang trí nội thất nói riêng xâm nhập thị trờng. Mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm không chỉ là mong muốn, khát vọng mà còn là hoạt động đang diễn ra hàng ngày, hàng giờ trong hầu hết các doanh nghiệp. Trớc môi trờng kinh doanh biến đổi không ngừng và bất định thì những thành công của GILIMEX ngày hôm nay sẽ không có gì đảm bảo chắc chắn rằng nó sẽ thành công trong tơng lai. Việc chủ động mở rộng thị trờng tiêu thụ của GILIMEX một cách không ngừng và có hiệu quả sẽ góp phần tạo nên các điều kiện thuận lợi lớn cho các bớc tiếp theo của GILIMEX. Thông qua mở rộng thị trờng, GILIMEX có thể nâng cao khả năng cạnh tranh, tăng thị phần, tăng doanh thu và bảng lợi nhuận.

Một lần nữa em xin cảm ơn cô giáo hớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Hờng đã giúp đỡ em hoàn thành đề án này.

TàI liệu tham khảo

1. Báo Sài Gòn Giải Phóng số ra ngày 31/10/2002: Tăng lợng hàng xuất khẩu sang Nhật Bản- Cần làm bài bản và căn cơ hơn, Tác giả Đàm Thanh

2. MASAYA SHIRAISHI : Quan Hệ Nhật Bản - Việt nam 1951 – 1987, NXB KHXH Trung Tâm Kinh Tế Châu á Thái Bình Dơng, Hà Nội - 1994

3. Nhật Bản đờng đi tới một siêu cờng kinh tế, NXB Khoa Học Xã Hội, Hà nội - 1991

4. Trang web: http://www.tvcstock.com : Một số nét về công ty cổ phần SXKD&XNK Bình Thạnh, VASC,03/01/2002, 9h30

5. Trang web : http://www.media.vdc.com.vn :Diễn đàn kinh doanh- Xuất nhập khẩu : Để kinh doanh hiệu quả với thị trờng Nhật Bản, theo thời báo kinh tế Sài Gòn (26/9/2003), Tác giả Công phiên

6. Tạp chí Thơng mại số 7/2003 : Đánh giá hoạt động xuất khẩu năm 2002 định hớng và giải pháp phát triển xuất khẩu năm 2003, Mạng hội nhập kinh tế quốc tế/ trang tiếng việt / Tài liệu nghiên cứu đăng tải trên website: http://www.dei.gov.vn

Một phần của tài liệu Thâm nhập thị trường nhật bản (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(30 trang)
w