0
Tải bản đầy đủ (.docx) (95 trang)

Hỗ trợ chất lượng dịch vụ trong mạng MPLS

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU CỘNG NGHỆ MẠNG MAN E VÀ ỨNG DỤNG CỦA MẠNG MAN E TẠI VNPT THÁI NGUY (Trang 65 -67 )

Cú hai loại kiến trỳc để bổ sung cho khả năng chất lượng dịch vụ QoS đú là cỏc dịch vụ tớch hợp (IntServ) và cỏc dịch vụ phõn biệt (DiffServ). Cỏc dịch vụ IntServ duy trỡ chất lượng dịch vụ QoS đầu cuối – đầu cuối cho mỗi một hoặc một nhúm luồng (flow) với sự trợ giỳp của giao thức RSVP. Trong mụ hỡnh DiffServ, mỗi gúi tin khi vào mạng hỗ trợ DiffServ sẽ được nhúm lại thành một số cỏc lớp nhỏ. Mối lớp cú màu hoặc được đỏnh dấu liờn quan (sử dụng cỏc bit DSCP). Đõy chớnh là việc phõn loại gúi tin cú khả năng mở rộng và đảm bảo băng thụng cũng như đỗ trễ xỏc định mạng lừi. Mỗi nỳt mạng trong mạng lừi sẽ được ỏp đặt cỏc chớnh sỏch bỏ bớt hoăch xếp hàng khỏc nhau cho mọi gúi tin, dựa trờn dấu mà gúi tin mang (xử lý theo từng chặng – PHB Per Hop Behavior).

3.2.3.1MPLS kết hợp DiffServ

Trong kiến trỳc MPLS và DiffServ, cỏc gúi tin được đỏnh dấu với DSCP sẽ đi vào mạng MPLS và phương thức PHB là ỏp đặt bởi mọi LSR dọc theo đường dẫn gúi tin. Khi cỏc LSR khụng biết chỳt nào về header IP, phương thức PHB đạt được bằng cỏch xem xột cỏc thụng tin khỏc. Cú hai cỏch tiếp cận thường được sử dụng để đỏnh dấu lưu lượng qua mạng MPLS trong vấn đề xử lý QoS. Trong phương thức thứ nhất, thụng tin màu DiffServ được ỏnh xạ vào trường EXP của header chốn MPLS. Trường này cho phộp đỏnh dấu lờn đến 8 loại chất lượng dịch vụ so với 64 đối với trường DSCP trong gúi tin IP. Việc quản lý cỏc gúi tin (PHB) tại mỗi chặng trong mạng MPLS được làm dựa trờn trường EXP. Cỏc đường dẫn chuyển mạch nhón LSP mà sử dụng cỏch tiếp cận này được gọi là E-LSP, ở đú thụng tin QoS được lấy ra từ cỏc bit EXP. Một cỏch khỏc, mỗi nhón liờn quan với một gúi tin MPLS Mang một phần của dấu DiffServ mà xỏc định gúi tin sẽ được xếp hàng như thế nào. Phần ưu tiờn bỏ bớt của dấu DiffServ được Mang cỏc bit EXP (nếu header chốn MPLS được dựng) hoặc trờn trường nào đú dựng cho mục đớch này của cụng nghệ lớp dưới (bit CLP mạng ATM hay bit DE trờn mạng Frame Relay). Bộ định tuyến LSR đầu vào sẽ xem xột cỏc bit DSCP trong header IP (tương tự như cỏc bit CLP/DE trong mạng ATM/Frame Relay) và lựa chọn một đường dẫn LSP mà đó được cung cấp cho mức chất lượng dịch vụ QoS đú. Tại bộ định tuyến đầu ra, nhón là được bỏ đi gúi tin với cỏc bit DSCP như ban đầu được gửi đến chặng IP tiếp theo. Cỏc đường dẫn chuyển mạch nhón LSP sử dụng cỏc tiếp cận này gọi là cỏc đường dẫn L-LSP, ở đú thụng tin về chất lượng dịch vụ được suy ra một phần từ nhón MPLS.

TE khụng phõn biệt cỏc loại lưu lượng. Để mang lưu lượng dữ liệu và thoại trờn cựng một mạng, cú thể cần phải tớnh riờng mức độ lưu lượng thoại được truyền trờn mạng để dung cấp những đảm bảo khắt khe hơn về chất lượng dịch vụ.

3.2.3.2Thiết kế lưu lượng TE nhận biết về DiffServ (DS-TE)

DS-TE khụng chỉ cho phộp việc cấu hỡnh trờn vựng global cho việc tớnh đến băng thụng mà cũn cho phộp cấu hỡnh trờn vựng phụ (sub-pool) hạn chế mà cú thể sử dụng cho lưu lượng mạng cú mức độ phõn cấp cao hơn như thoại hoặc cỏc ứng dụng khỏc. Băng thụng cũn dư cả trờn vựng global và vựng phụ hạn chế là được quảng cỏo bởi IGP LSA

hoặc TLV, đảm bảo rằng bộ định tuyến LSR cú được thụng tin về băng thụng cũn dư khi chấp nhận cỏc đường dẫn LSP mới cho thoại hoặc cỏc lưu lượng phõn cấp cao. Với cỏch thức này, cỏc nhà cung cấp dịch vụ, phụ thuộc và mức độ SLA cú thể lựa chọn để đặt trước nhỉnh hơn chỳt cỏc lớp phõn cấp thấp hoặc thõm chớ đặt trước thấp hơn lưu lượng cú độ ưu tiờn cao hơn để tương thớch với cỏc yờu cầu về chất lượng dịch vụ.

DiffServ-TE tăng cường cho MPLS thực hiện định tuyến cú ràng buộc (tớnh toỏn đường dẫn) trờn một tập xỏc định (hạn chế) cỏc vựng phụ mà ở đú băng thụng được dành riờng cho lưu lượng cú độ phõn cấp cao. Khả năng này thỏa món nhiều hơn ràng buộc về băng thụng hạn chế sẽ chuyển thành khả năng đạt được chất lượng dịch vụ cao hơn (về khớa cạnh đỗ trễ, jitter hoặc mất gúi tin) cho lưu lượng sử dụng vựng phụ.

DS-TE liờn quan đến việc mở rộng OSPF và IS-IS để băng thụng cũn dư trờn vựng phụ tại mỗi mức độ ưu tiờn là được quảng cỏo kốm thờm với băng thụng vựng global tại mỗi mức độ ưu tiờn. Hơn nữa, DS-TE thay đổi việc định tuyến cú ràng buộc để tớnh đến cỏc thụng tin cần quảng cỏo phức tạp hơn, trong quỏ trỡnh tớnh toỏn đường dẫn. Việc sử dụng đặc trưng với DS-TE là cho cỏc dịch vụ mụ phỏng đường kờnh thuờ riờng hoặc đường trục cho toll bypass/thoại, khi mà kết nối điểm – điểm đảm bảo thỏa món cỏc điều kiện biờn của jitter và trễ/băng thụng.

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU CỘNG NGHỆ MẠNG MAN E VÀ ỨNG DỤNG CỦA MẠNG MAN E TẠI VNPT THÁI NGUY (Trang 65 -67 )

×