CHƯƠNG 7 : THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG CHO 1 PHÒNG ĐIỂN HÌNH
7.1 Thiết kế chiếu sáng cho phòng khách trong căn hộ:
• Kích thước là: 3 x 5 x 3,6 m
• Hệ số phản xạ trần, tường, nền: p1: p2: p3=8:7:3
• Nguồn điện sử dụng: 380/220V
7.2 Tính tốn thiết kế chiếu sáng sơ bộ
Bước 1: Chọn độ rọi yêu cầu và cấp quan sát:
Căn cứ vào TCVN 7114:2008, chọn độ rọi yêu cầu Eyc = 300 lx và cấp chất lượng quan sát loại B.
Bước 2: Chọn bóng đèn
Ứng với độ rọi yêu cầu 300 lx tra biểu đồ Kruithof nên chọn bóng đèn ứng với nhiệt độ màu T = 3000 ÷ 4100 K.
Bước 3: Chọn bộ đèn
Chọn loại đèn LED RS340B 1 xLED17S/827 VWB của hãng PHILIP F = 1650 lm.
Bước 4: Bố trí sơ bộ bộ đèn trong không gian chiếu sáng :
Bộ đèn gắn âm trần: h’ = 0m
Độ treo cao của đèn so với mặt phẳng làm viêc :
h = H – h’ – 0,6 = 3,6 – 0 – 0,6 = 3m. Chỉ số treo đèn:Chọn j=0 Chỉ số không gian: K = 𝐚𝐛 𝐡(𝐚+𝐛) = 𝟑.𝟓 𝟑.(𝟑+𝟓) = 0,625
55
Để đảm bảo độ đồng đều độ rọi trên mặt phẳng làm việc đối với đèn loại B, khoảng cách giữa các bộ đèn phải thỏa mãn điều kiện sau:
( 𝑛
ℎ )max = 1,1 → nmax = 1,1.h = 1,1.3 = 3,3 m Số bộ đèn tối thiểu bố trí theo cạnh a
Na = 𝒂
𝒏𝒎𝒂𝒙 = 𝟑
𝟑,𝟑 = 0,9 chọn 1 bộ Số bộ đèn tối thiểu bố trí theo cạnh b Nb = 𝒃
𝒏𝒎𝒂𝒙 = 𝟓
𝟑,𝟑 = 1,51 chọn 2 bộ → Số lượng bộ đèn tối thiểu:
Nmin = Na.Nb = 1.2 = 2 bộ
Bước 5: Xác định tổng quang thông các bộ đèn:
Diện tích phịng: S = a.b = 3.5 = 15 m2
Hệ số dự trữ : tra phụ lục 4.3 với đèn LED trong mơi trường ít bụi và được bảo dưỡng tốt = 1,15;
Hệ số lợi dụng quang thông U:
Từ chỉ số treo đèn j = 0, chỉ số không gian k = 0,625 1:3:4 = 8:7:3 Ứng với đèn loại B tra phụ lục ta có
k 0,6 0,625 0,8
U 0,88 0,95
Theo phương pháp nội suy:
U0,93 = 0,88 + (0,95-0,88).0,625−0,6
56
Vậy tổng quang thông các bộ đèn để đảm bảo độ rọi yêu cầu F = 𝐄𝐲𝐜.𝐔.𝐒.𝛅 = 𝟑𝟎𝟎.𝟏𝟓.𝟏,𝟏𝟓 𝟏.𝟎,𝟗 = 5750lm Bước 6: Xác định số lượng bộ đèn thực tế cần bố trí. Số lượng bộ đèn thực tế cần: 𝑁 =∑ 𝐹 𝑓𝑏 = 5750 1650= 3,5
Để đảm bảo độ rọi yêu cầu và tính thẩm mỹ N Nmin nên chọn N = 4 bộ. Độ rọi trung bình đạt được trên mặt phẳng làm việc:
Etb = 𝑵.𝑭𝒃𝒅𝑺...𝑼 = 𝟒.𝟏𝟔𝟓𝟎.𝟏.𝟎,𝟗
𝟏𝟓.𝟏,𝟏𝟓 = 344 lx > Eyc=300lx
Bước 7: Xác định lưới phân bố lại bộ đèn.
Dự kiến bố trí 4 bộ đèn thành 2 hàng mỗi hàng 2 bộ → Theo cạnh a chọn n = 1,6 → q = 0,7
→ Theo cạnh b chon m = 2,8 → p = 1,1
Kiểm tra điều kiện độ đồng đều rọi khu vực mặt phẳng làm việc: 1,6 3 ≤ q = 0,7 ≤ 1,6 2 2,8 3 ≤ p =1,1 ≤ 2,8 2
→ Như vậy bố trí 4 bộ đèn với với các kích thước đã nêu đảm bảo độ rọi yêu cầu và sự đồng đều độ rọi trên mặt phẳng làm việc.
57 Sơ đồ bố trí các đèn như sau:
58
59
HÌnh 8.1Sơ đồ nguyên lý toàn mạng điện
KẾT LUẬN
Trên đây là tồn bộ nội dung tính tốn sơ bộ, thiết kế cho phân xưởng sửa chữa cơ khí. Nhận thấy, kết quả chọn lựa thiết bị còn chưa sát thực chưa thật sự tối ưu về giá chỉ mang tính đảm bảo kỹ thuật. Nếu đem kết quả này so sánh với bản thiết kế của các các kỹ sư giàu kinh nghiệm thì cịn nhiều yếu kém, nhiều sai sót. Tuy vậy qua đề tài này, nhóm sinh viên chúng em đã bước đầu tập luyện, làm quen với việc thiết kế hệ thống cấp điện trong tương lai.
Vì trình độ, khả năng cũng như kinh nghiệm và việc nghiên cứu tài liệu tham khảo còn nhiếu hạn chế, đề tài thiết kế về một hệ thống cấp điện cho phân xưởng sửa chữa cơ khí có phụ tải khá phức tạp nên trong q trình tính tốn thiết kế sẽ khơng tránh khỏi những sai sót.
Để đề tài này được đầy đủ và chính xác hơn có thể áp dụng vào thực thế chúng em rất mong được sự đóng góp ý kiến q báu của thầy cơ và các bạn
60
Tài Liệu Tham Khảo
1. Cung cấp điện (2001), nhà xuất bản Khoa học – Kỹ thuật Hà Nội. 2. Thiết kế cấp điện (2001), nhà xuất bản Khoa học – Kỹ thuật Hà Nội. 3. Kỹ thuật chiếu sáng (2005), nhà xuất bản Khoa học – Kỹ thuật Hà Nội. 4. Giáo trình cung cấp điện, nhà xuất bản giáo dục.
5. Hệ thống cung cấp điện của xí nghiệp cơng nghiệp đơ thị và nhà cao tầng (2003), nhà xuất bản Khoa học – Kỹ thuật Hà Nội.
6. Dựa vào bảng 1.9 trang 234 sách giáo trình cung cấp điện của Trường ĐH Cơng Nghiệp HN.
7. Dựa vào bảng 1.6 trang 233 sách giáo trình cung cấp điện của Trường ĐH Cơng Nghiệp HN.
8. Dựa vào bảng 1.6 trang 229 sách giáo trình cung cấp điện của Trường ĐH Công Nghiệp HN.