CHƯƠNG 3 : CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4. Kết quả xây dựng chuyến tham quan ảo bảo tàng tỉnh Hưng Yên
4.1. Số hĩa cảnh quan, khơng gian bảo tàng
4.1.1. Lựa chọn cảnh và khơng gian để số hĩa
Với mục tiêu dẫn dắt người xem từ các cổ vật trưng bày ngồi trời, bài trí và thiết kế khơng gian ngồi, kiến trúc bên ngồi của bảo tàng đến các khơng gian trưng bày và cổ vật trưng bày bên trong bảo tàng thì nhĩm nghiên cứu đã xây dựng kịch bản chuyến tham quan sẽ bắt đầu từ cảnh quan ngồi đến các khơng gian bên trong.
Cảnh quan bên ngồi: Giới thiệu vị trí đặt bản tàng, tổng quan khơng gian nới đặt bảo tàng, các vật phẩm trưng bày bên ngồi, biểu tượng của bảo tàng và kiến trúc bên ngồi bảo tàng.
Các khơng gian bên trong: Giới thiệu 3 tầng của bảo tàng với các khơng gian trưng bày khác nhau theo kế hoạch trưng bày của bảo tàng đã được phê duyệt.
Trên cơ sở đĩ nghiên cứu đã lựa chọn các gĩc chụp tiêu biểu, điển hình để thực hiện ghi hình và ta tạo các chu cảnh tham quan tương ứng với các khơng gian bên ngồi và bên trong nêu trên.
4.1.2. Xử lý kỹ thuật ảnh chụp và viết chương trình tạo chu cảnh tham quan
Xử lý ảnh và tạo chu cảnh tham quan: Các ảnh chụp được xử lý và ghép để tạo các cảnh quay 360o theo từng nội dung giới thiệu trong kịch bản, sau đĩ được lập trình để tạo các cảnh quay tự động.
Kết quả tạo ra 12 chu cảnh chính của chuyến/chương trình tham quan ảo [25]: Chu cảnh 1: Mặt trước bảo tàng
Chu cảnh 2: Mặt bên bảo tàng
Chu cảnh 3: Biểu tượng văn hĩa Phố Hiến Chu cảnh 4: Máy bay UMiG 21
Chu cảnh 5: Bệ phịng tên lửa CM 90 Chu cảnh 6: Cơng trình Nhà bảo tàng
Chu cảnh 7: Khơng gian trưng bày ngồi trời Chu cảnh 8: Pháo 122mm K31/37
Chu cảnh 9: Khơng gian trưng bày chuyên đề
Chu cảnh 10: Chủ đề “Đảng bộ tỉnh Hưng Yên qua các kỳ đại hội”
Chu cảnh 11: Chủ đề “Ngành Văn hĩa, Thể thao và Du lịch – 75 năm xây dựng và phát triển”
Chu cảnh 12: Khơng gian trưng bày cố định