Block nhánh phải hoàn toàn Dày nhĩ trái cùng với bất thường tái cực không

Một phần của tài liệu ĐIỆN tâm đồ BLOCK dẫn TRUYỀN (Trang 37 - 42)

trái cùng với bất thường tái cực không đặc hiệu.

Case 19 (148): ECG này có rối loạn dẫn truyền nhĩ-thất hay khơng? Do nguyên nhân nào gây ra?

Trả lời: Nhịp xoang, block nhĩ thất cấp 2 chu kỳ Wenckebach (3:2 và 4:3). Nhồi máu cơ tim cấp vùng sau-bên. Chú ý ST chênh lên ở DI, aVL với sóng T đảo ngược. ST chênh xuống soi gương ở V1, V2, sóng R các chuyển đạo trước tim phải cao lên. Điện thế các chi thấp làm cho chẩn đốn khó khăn. Bệnh nhân có bệnh lý mạch vành, có khối u phổi di căn. Bệnh nhân có đau ngực âm ỉ có thể giải thích cho nhồi máu cơ tim.

Case 20 (156): Bệnh nhân nam, tuổi trung niên, đau đầu vài tuần sau thay van động mạch chủ. Chẩn đoán nhịp, rối loạn dẫn truyền trên ECG?

a. Nhịp xoang với block 2:1 và block nhánh phải

b. Nhịp xoang, block hoàn toàn, nhịp tự thất dạng block nhánh phải

c. Nhịp xoang, block nhĩ thất chu kỳ Wenckebach 3:2 và block nhánh phải

d. Nhịp chậm xoang, ngoại tâm thu nhĩ bị block và block nhánh phải

Trả lời: a: nhịp xoang, bloc nhĩ thất cấp 2 kiểu 2:1 và block nhánh phải hoàn tồn.

Thăm dị điện sinh lý phát hiện cả nút nhĩ thất (PR kéo dài) và hệ His-Purkinje đều bị block (block nhánh phải). Bệnh nhân được đặt máy tạo nhip 2 buồng. Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn được loại trừ. Cùng với block AV 2:1 và block nhánh phải cịn có phì đại thất trái (aVL), dày nhĩ trái, trục xu hướng trái. Sóng T đảo ngược ở chuyển đạo trước bên với QT kéo dài, có thể gây ra bởi nhồi máu hoặc bệnh lý mạch vành. Sóng T âm sâu trong trường hợp này đã được báo cáo gặp sau một giai đoạn nhịp chậm và ngất, có lẽ do cường thần kinh phế vị.

Một phần của tài liệu ĐIỆN tâm đồ BLOCK dẫn TRUYỀN (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(42 trang)