TỰ ĐỘNG ĐIỀU KHIỂN CÔNG SUẤT TÁC DỤNG THEO SAI LỆCH

Một phần của tài liệu bctomtat_sv2020 (Trang 52 - 53)

THIẾT KẾ CẦU DÂY VĂNG THEO TIÊU CHUẨN 22TCN 272-05 VÀ TCVN 11823:2017

SVTH: Nguyễn Văn Hải - 57GTC GVHD: TS Trương Việt Hùng

1. Mục tiêu đề tài

Đề tài này đã chỉ ra được sự khác nhau về kết cấu và hệ số tải trọng của 2 tiêu chuẩn và đã áp dụng vào tính tốn và thiết kế đã đạt được những sự thay đổi về nội lực của dầm chủ, bản mặt cầu và mố cầu. Đề tài mong muốn chứng minh được tính khả thi khi áp dụng Tiêu chuẩn mới TCVN 11823:2017 vào thiết kế cơng trình cầu hiện nay.

2. Nội dung đề tài

Trong nghiên cứu này, bài toán thiết kế cầu dây văng theo Tiêu chuẩn TCVN 11823:2017 được trình bày và so sánh với kết quả thiết kế theo tiêu chuẩn 22TCN 272-05.

3. Kết luận và kiến nghị

- Đề tài nghiên cứu đã thành công trong việc mô phỏng một mô

hình cầu dây văng bằng phần mềm Midas/civil. Cầu dây văng là một dạng kết cấu phức tạp do có sự xuất hiện của phần tử dây cáp, một dạng phần tử có tính phi tuyến cao.

Các hạn chế

- Nghiên cứu chưa xét được nhiều loại tải trọng và hiệu ứng

quan trọng đến các cơng trình cầu lớn như cầu dây văng trong nghiên cứu này như là: động đất, khí động lực học cơng trình,….

- Nghiên cứu mới giới hạn việc so sánh thông qua kết cấu bê

tông cốt thép. Để so sánh được toàn diện, kết cấu thép cần được xem xét.

Hướng nghiên cứu tiếp theo

- Tiếp tục nghiên cứu về tiêu chuẩn TCVN 11823:2017, sẽ đưa

thêm tải trọng gió động vào kết cấu cơng trình cầu và tính tốn đến trạng thái giới hạn đặc biệt.

- Nghiên cứu cầu thép khi thiết kế bằng tiêu chuẩn TCVN

11823:2017.

- Nghiên cứu sự khác nhau giữa 2 tiêu chuẩn trong thiết kế kết

cấu phần dưới của cơng trình cầu như mố và trụ cầu.

- Nghiên cứu sâu vào tiêu chuẩn TCVN 11823:2017 để kiến

nghị đưa tiêu chuẩn này vào các mơn học liên quan đến cơng trình cầu đường của ngành Kỹ thuật công trình giao thơng tại Đại học Thủy lợi.

Một phần của tài liệu bctomtat_sv2020 (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(198 trang)