, tr 1a‐8b.
1. Nguyễn Bính: Hà Nam tỉnh, Duy Tiên, huyện Đội Sơn tổng các xã thần tích, năm Hồng Phúc 1 1572 , ký hiệu AE
7
a
, tr. 12‐19. 12‐19.
Nguyễn Công từ chối. Tức giận, Tô Định bức hại Nguyễn Công.
Trước cái chết của cha, Nga Nương thề quyết tâm trả thù. Nàng chiêu tập binh mã được đến vài ngàn người, ngày đêm luyện tập chờ ngày khởi binh. Lúc đó ở Hát Môn, chị em Trưng Trắc cũng đang chiêu tập binh mã đánh Tô Định trả thù chồng. Nga Nương được tin bèn đem quân đến xin gia nhập.
Trưng Vương khởi binh tiến đánh Tô Định. Tô Định thua chạy về nước, Trưng Vương thu được 65 thành, giành độc lập. Sau chiến thắng, Nga Nương được phong là Nguyệt Nga công chúa và được ban thực ấp ở thôn Nội, xã Dưỡng Mông, phủ Lý Nhân. Tại quê hương, bà xây dựng cung thất bên sông, vui sống cùng dân, bà đem tiền của giúp dân phát triển nghề nông tang. Bà thường xuyên ban cấp cho những người cơ quả, nghèo đói, già yếu. Nhân dân khắp vùng ca ngợi ân đức của bà.
Ba năm sau, Mã Viện đem quân sang phục thù. Trưng Vương thất bại. Nga Nương cùng các gia thần bị hãm trong vòng vây trên sơng khơng sao thốt ra được. Bỗng có một chiếc thuyền từ lịng sơng nổi lên đón Nga Nương thốt vịng vây về thơn Nội, xã Dưỡng Mơng. Trong lúc nhân dân đang vui mừng đón rước bà về thì mặt sơng đột nhiên cuộn sóng, một mâm trầu cau nổi lên trôi đến trước mặt Nga Nương, bà biến mất bỏ lại khăn áo trên bờ. Nhân dân thu nhặt khăn áo
của bà đem về mai táng, lập đền thờ bên sông.
Về sau, trải các đời, mỗi khi có giặc, các tướng cầm quân qua đền thờ bà đều vào lễ bái xin bà trợ giúp, bà thường âm phù cho thắng trận.
Nguyễn Công từ chối. Tức giận, Tô Định bức hại Nguyễn Công.
Trước cái chết của cha, Nga Nương thề quyết tâm trả thù. Nàng chiêu tập binh mã được đến vài ngàn người, ngày đêm luyện tập chờ ngày khởi binh. Lúc đó ở Hát Mơn, chị em Trưng Trắc cũng đang chiêu tập binh mã đánh Tô Định trả thù chồng. Nga Nương được tin bèn đem quân đến xin gia nhập.
Trưng Vương khởi binh tiến đánh Tô Định. Tô Định thua chạy về nước, Trưng Vương thu được 65 thành, giành độc lập. Sau chiến thắng, Nga Nương được phong là Nguyệt Nga công chúa và được ban thực ấp ở thôn Nội, xã Dưỡng Mông, phủ Lý Nhân. Tại quê hương, bà xây dựng cung thất bên sông, vui sống cùng dân, bà đem tiền của giúp dân phát triển nghề nông tang. Bà thường xuyên ban cấp cho những người cơ quả, nghèo đói, già yếu. Nhân dân khắp vùng ca ngợi ân đức của bà.
Ba năm sau, Mã Viện đem quân sang phục thù. Trưng Vương thất bại. Nga Nương cùng các gia thần bị hãm trong vịng vây trên sơng khơng sao thốt ra được. Bỗng có một chiếc thuyền từ lịng sơng nổi lên đón Nga Nương thốt vịng vây về thôn Nội, xã Dưỡng Mơng. Trong lúc nhân dân đang vui mừng đón rước bà về thì mặt sơng đột nhiên cuộn sóng, một mâm trầu cau nổi lên trôi đến trước mặt Nga Nương, bà biến mất bỏ lại khăn áo trên bờ. Nhân dân thu nhặt khăn áo
của bà đem về mai táng, lập đền thờ bên sông.
Về sau, trải các đời, mỗi khi có giặc, các tướng cầm quân qua đền thờ bà đều vào lễ bái xin bà trợ giúp, bà thường âm phù cho thắng trận.