VAI TRÒ, TRÁCH NHIỆM

Một phần của tài liệu Ebook Hỏi - đáp về sinh hoạt chi bộ ở cơ sở: Phần 1 (Trang 62 - 79)

CỦA CÁC CHỦ THỂ TRONG SINH HOẠT CHI BỘ

Câu hỏi 24: Tại sao đảng viên phải sinh hoạt ở một chi bộ nhất định?

Trả lời:

Trong tác phẩm Một bước tiến, hai bước lùi V.I. Lênin viết: “Tất cả những người nào thừa nhận cương lĩnh của đảng và ủng hộ đảng bằng những phương tiện vật chất cũng như bằng cách

* Đối với chi bộ trong doanh nghiệp tư nhân,

doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi:

- Vai trị của chi bộ và trách nhiệm của đảng viên trong việc thực hiện nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.

- Việc chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và thực hiện nội quy, quy chế, quy định, điều lệ của doanh nghiệp.

- Tình hình đời sống, việc làm của người lao động; việc thực hiện các hợp đồng lao động, thỏa ước lao động; mối quan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao động, giữa người Việt Nam với người nước ngồi (nếu có).

- Việc tun truyền, vận động xây dựng, củng cố, phát triển tổ chức đảng và các đồn thể quần chúng trong doanh nghiệp; cơng tác bồi dưỡng, giúp đỡ, tạo nguồn phát triển đảng viên.

Câu hỏi 23: Cho biết những nội dung sinh hoạt cơ bản của loại hình chi bộ trong lực lượng vũ trang là gì?

Trả lời:

Ngồi những nội dung thực hiện chung đối với các loại hình chi bộ theo Hướng dẫn số 12-HD/BTCTW ngày 06/7/2018 của Ban Tổ chức Trung ương một số vấn đề về nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ, đối với chi bộ trong lực lượng vũ trang, chi ủy, chi

bộ căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ chính trị của từng loại hình chi bộ để xác định nội dung sinh hoạt cho phù hợp. Chú ý một số nội dung sau:

- Sự lãnh đạo của chi bộ trong việc bồi dưỡng, giáo dục, phát huy truyền thống tốt đẹp của lực lượng vũ trang nhân dân; xây dựng chi bộ trong sạch, vững mạnh gắn với xây dựng đơn vị vững mạnh toàn diện.

- Quán triệt cho đảng viên, cán bộ, chiến sĩ nắm vững nhiệm vụ chính trị của đơn vị, thực hiện nghiêm các nghị quyết, chỉ thị, mệnh lệnh của cấp trên.

- Việc thực hiện điều lệnh, điều lệ và ý thức tổ chức, chấp hành kỷ cương, kỷ luật của qn đội, cơng an; xây dựng nền nếp chính quy, hiện đại, sẵn sàng chiến đấu và phục vụ chiến đấu, hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ được giao.

IV- VAI TRÒ, TRÁCH NHIỆM

CỦA CÁC CHỦ THỂ TRONG SINH HOẠT CHI BỘ

Câu hỏi 24: Tại sao đảng viên phải sinh hoạt ở một chi bộ nhất định?

Trả lời:

Trong tác phẩm Một bước tiến, hai bước lùi V.I. Lênin viết: “Tất cả những người nào thừa nhận cương lĩnh của đảng và ủng hộ đảng bằng những phương tiện vật chất cũng như bằng cách

tự mình tham gia một trong những tổ chức của đảng, thì được coi là đảng viên của đảng”1. Trong tác phẩm này, V.I. Lênin nêu lên ba tiêu chuẩn đối với đảng viên gồm: thừa nhận cương lĩnh của đảng, ủng hộ đảng bằng những phương tiện vật chất và tham gia vào một trong những tổ chức của đảng. Đây là ba tiêu chuẩn cơ bản và quan trọng nhất của người đảng viên qua các thời kỳ cách mạng được V.I. Lênin nhấn mạnh và yêu cầu các tổ chức đảng phải tổ chức thực hiện nghiêm túc.

V.I. Lênin đặc biệt nhấn mạnh đến tính tổ chức, ơng u cầu: đảng viên của đảng cộng sản phải tự mình tham gia vào một trong những tổ chức của đảng, nghĩa là phải “khép mình” vào tổ chức, chịu sự kiểm tra, giám sát của tổ chức, đặt lợi ích của đảng lên trên hết, trước hết. Trong tác phẩm: Một bước tiến, hai bước lùi viết năm 1904,

V.I. Lênin đã phê phán mạnh mẽ tiêu chuẩn đảng viên do Máctốp trình bày rằng: người đảng viên phải giúp đỡ đảng một cách đều đặn, dưới sự chỉ đạo của một trong những tổ chức đảng nhưng không gia nhập vào bất kỳ tổ chức nào của đảng. V.I. Lênin mạnh mẽ phê phán: “Nói rằng các đảng viên cơng tác dưới sự kiểm soát và chỉ đạo của _______________

1. V.I. Lênin: Tồn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, t.8, tr.268. Nội, 2005, t.8, tr.268.

các cơ quan đảng, thì đó là điều dĩ nhiên, khơng

thể nào khác thế được, chỉ những người nào thích

nói để mà khơng nói gì cả, thích nhét vào “điều lệ” vơ số những câu nói sng và những cơng thức quan liêu chủ nghĩa (tức là những cơng thức vơ ích cho cơng tác nhưng hình như cần thiết để khoa trương), chỉ những người ấy mới nói về điều đó... người ta đặt câu hỏi: liệu các cơ quan của đảng có thể thực sự chỉ đạo những đảng viên không gia

nhập một tổ chức nào của đảng được khơng?”1. Rõ ràng điều đó là khơng thể, làm sao đảng có thể lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý đảng viên của mình khi người đó khơng gia nhập vào một tổ chức nào đó của đảng và làm sao đảng viên có thể hiểu rõ, hồn thành tốt nhiệm vụ của mình khi khơng tham gia sinh hoạt trong tổ chức của đảng. Đây chính là tính đảng khác với tính vơ tổ chức của bọn cơ hội. Tính tổ chức của người đảng viên cũng là một trong những nhân tố góp phần tạo nên sự tiên phong của các đảng cộng sản, V.I. Lênin viết: “tôi muốn trình bày một cách tuyệt đối rõ ràng và chính xác rằng tơi muốn và tơi địi hỏi đảng, đội tiền phong của giai cấp, phải hết sức có

tổ chức, rằng đảng chỉ nên thu nhận những phần

tử ít nhất cũng phải chấp nhận một tính tổ chức

tối thiểu”2. _______________

tự mình tham gia một trong những tổ chức của đảng, thì được coi là đảng viên của đảng”1. Trong tác phẩm này, V.I. Lênin nêu lên ba tiêu chuẩn đối với đảng viên gồm: thừa nhận cương lĩnh của đảng, ủng hộ đảng bằng những phương tiện vật chất và tham gia vào một trong những tổ chức của đảng. Đây là ba tiêu chuẩn cơ bản và quan trọng nhất của người đảng viên qua các thời kỳ cách mạng được V.I. Lênin nhấn mạnh và yêu cầu các tổ chức đảng phải tổ chức thực hiện nghiêm túc.

V.I. Lênin đặc biệt nhấn mạnh đến tính tổ chức, ơng u cầu: đảng viên của đảng cộng sản phải tự mình tham gia vào một trong những tổ chức của đảng, nghĩa là phải “khép mình” vào tổ chức, chịu sự kiểm tra, giám sát của tổ chức, đặt lợi ích của đảng lên trên hết, trước hết. Trong tác phẩm: Một bước tiến, hai bước lùi viết năm 1904,

V.I. Lênin đã phê phán mạnh mẽ tiêu chuẩn đảng viên do Máctốp trình bày rằng: người đảng viên phải giúp đỡ đảng một cách đều đặn, dưới sự chỉ đạo của một trong những tổ chức đảng nhưng không gia nhập vào bất kỳ tổ chức nào của đảng. V.I. Lênin mạnh mẽ phê phán: “Nói rằng các đảng viên cơng tác dưới sự kiểm soát và chỉ đạo của _______________

1. V.I. Lênin: Tồn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, t.8, tr.268. Nội, 2005, t.8, tr.268.

các cơ quan đảng, thì đó là điều dĩ nhiên, khơng

thể nào khác thế được, chỉ những người nào thích

nói để mà khơng nói gì cả, thích nhét vào “điều lệ” vơ số những câu nói sng và những cơng thức quan liêu chủ nghĩa (tức là những công thức vơ ích cho cơng tác nhưng hình như cần thiết để khoa trương), chỉ những người ấy mới nói về điều đó... người ta đặt câu hỏi: liệu các cơ quan của đảng có thể thực sự chỉ đạo những đảng viên không gia

nhập một tổ chức nào của đảng được khơng?”1. Rõ ràng điều đó là khơng thể, làm sao đảng có thể lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý đảng viên của mình khi người đó khơng gia nhập vào một tổ chức nào đó của đảng và làm sao đảng viên có thể hiểu rõ, hồn thành tốt nhiệm vụ của mình khi khơng tham gia sinh hoạt trong tổ chức của đảng. Đây chính là tính đảng khác với tính vơ tổ chức của bọn cơ hội. Tính tổ chức của người đảng viên cũng là một trong những nhân tố góp phần tạo nên sự tiên phong của các đảng cộng sản, V.I. Lênin viết: “tơi muốn trình bày một cách tuyệt đối rõ ràng và chính xác rằng tơi muốn và tơi địi hỏi đảng, đội tiền phong của giai cấp, phải hết sức có

tổ chức, rằng đảng chỉ nên thu nhận những phần

tử ít nhất cũng phải chấp nhận một tính tổ chức

tối thiểu”2. _______________

Như vậy, đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam phải sinh hoạt ở một chi bộ nhất định, đảng viên phải sinh hoạt trong tổ chức đảng, chịu sự kiểm tra, giám sát của tổ chức, đặt lợi ích của Đảng lên trên hết, trước hết.

Câu hỏi 25: Đảng viên có trách nhiệm, nghĩa vụ như thế nào trong sinh hoạt chi bộ?

Trả lời:

Hướng dẫn số 09-HD/BTCTW ngày 02/3/2012 của Ban Tổ chức Trung ương về nội dung sinh hoạt chi bộ tuy không đặt ra yêu cầu về nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ cho các đảng viên nhưng trên thực tế tất cả các đảng viên, dù là đảng viên có chức vụ hay khơng, đều có trách nhiệm, nghĩa vụ nhất định trong các cuộc sinh hoạt chi bộ. Trách nhiệm, nghĩa vụ đó thể hiện ở các mặt sau:

Thứ nhất, dự họp đầy đủ và đúng giờ. Mỗi đảng

viên nên xem sinh hoạt chi bộ là một nhiệm vụ quan trọng, không phải để đảm bảo các kỳ trong năm, đóng đảng phí đầy đủ, hay thậm chí có mặt để khơng bị phê bình... mà chính là một trong những điều kiện đầu tiên để thể hiện tư cách đảng viên. Có dự sinh hoạt, cơng việc mới nắm được đầy đủ tình hình hoạt động của chi bộ, của cơ quan, đơn vị, mới tham gia xây dựng nghị quyết và phương hướng hoạt động của chi bộ, mới thực hiện

yêu cầu tự phê bình và phê bình... Có dự sinh hoạt, đảng viên mới có điều kiện đầy đủ để thể hiện năng lực lãnh đạo, tính chiến đấu của cá nhân đảng viên và tổ chức đảng. Do đó, phải tránh viện cớ cơng tác hay lý do cá nhân để vắng họp, rời buổi họp nửa chừng hoặc đến trễ.

Thứ hai, tích cực phát biểu. Phát biểu khơng

phải chỉ để bày tỏ quan điểm, chính kiến đối với các vấn đề của Đảng, của chi bộ, của cơ quan, đơn vị mà cịn đóng góp, hiến kế, phê bình... các vấn đề và các cá nhân của chi bộ. Nếu giả định, trong một cuộc họp chi bộ, chỉ có người chủ trì nói, các đảng viên khác chỉ nghe và biểu quyết thì cuộc họp sẽ tẻ nhạt thế nào và chất lượng ra sao. Rõ ràng, nếu đảng viên khơng bày tỏ chính kiến thì cách nào đó cũng đồng nghĩa với việc thấy đúng không bảo vệ, thấy sai không đấu tranh, thấy dở khơng góp ý, hiến kế, thấy tích cực khơng động viên, khích lệ. Như vậy, vai trị của đảng viên không được thể hiện hoặc thể hiện mờ nhạt. Do đó, trong suốt cuộc họp, mỗi đảng viên phải chuẩn bị ý kiến để phát biểu và mạnh dạn thể hiện quan điểm của mình trên tinh thần góp ý, xây dựng một cách thẳng thắn, có tính chiến đấu và trách nhiệm.

Thứ ba, thực hiện tốt việc tự phê bình và phê

bình. Tự phê bình và phê bình là một trong những nguyên tắc quan trọng và có tính sống cịn

Như vậy, đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam phải sinh hoạt ở một chi bộ nhất định, đảng viên phải sinh hoạt trong tổ chức đảng, chịu sự kiểm tra, giám sát của tổ chức, đặt lợi ích của Đảng lên trên hết, trước hết.

Câu hỏi 25: Đảng viên có trách nhiệm, nghĩa vụ như thế nào trong sinh hoạt chi bộ?

Trả lời:

Hướng dẫn số 09-HD/BTCTW ngày 02/3/2012 của Ban Tổ chức Trung ương về nội dung sinh hoạt chi bộ tuy không đặt ra yêu cầu về nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ cho các đảng viên nhưng trên thực tế tất cả các đảng viên, dù là đảng viên có chức vụ hay khơng, đều có trách nhiệm, nghĩa vụ nhất định trong các cuộc sinh hoạt chi bộ. Trách nhiệm, nghĩa vụ đó thể hiện ở các mặt sau:

Thứ nhất, dự họp đầy đủ và đúng giờ. Mỗi đảng

viên nên xem sinh hoạt chi bộ là một nhiệm vụ quan trọng, không phải để đảm bảo các kỳ trong năm, đóng đảng phí đầy đủ, hay thậm chí có mặt để khơng bị phê bình... mà chính là một trong những điều kiện đầu tiên để thể hiện tư cách đảng viên. Có dự sinh hoạt, cơng việc mới nắm được đầy đủ tình hình hoạt động của chi bộ, của cơ quan, đơn vị, mới tham gia xây dựng nghị quyết và phương hướng hoạt động của chi bộ, mới thực hiện

yêu cầu tự phê bình và phê bình... Có dự sinh hoạt, đảng viên mới có điều kiện đầy đủ để thể hiện năng lực lãnh đạo, tính chiến đấu của cá nhân đảng viên và tổ chức đảng. Do đó, phải tránh viện cớ cơng tác hay lý do cá nhân để vắng họp, rời buổi họp nửa chừng hoặc đến trễ.

Thứ hai, tích cực phát biểu. Phát biểu khơng

phải chỉ để bày tỏ quan điểm, chính kiến đối với các vấn đề của Đảng, của chi bộ, của cơ quan, đơn vị mà cịn đóng góp, hiến kế, phê bình... các vấn đề và các cá nhân của chi bộ. Nếu giả định, trong một cuộc họp chi bộ, chỉ có người chủ trì nói, các đảng viên khác chỉ nghe và biểu quyết thì cuộc họp sẽ tẻ nhạt thế nào và chất lượng ra sao. Rõ ràng, nếu đảng viên khơng bày tỏ chính kiến thì cách nào đó cũng đồng nghĩa với việc thấy đúng không bảo vệ, thấy sai không đấu tranh, thấy dở khơng góp ý, hiến kế, thấy tích cực khơng động viên, khích lệ. Như vậy, vai trị của đảng viên không được thể hiện hoặc thể hiện mờ nhạt. Do đó, trong suốt cuộc họp, mỗi đảng viên phải chuẩn bị ý kiến để phát biểu và mạnh dạn thể hiện quan điểm của mình trên tinh thần góp ý, xây dựng một cách thẳng thắn, có tính chiến đấu và trách nhiệm.

Thứ ba, thực hiện tốt việc tự phê bình và phê

bình. Tự phê bình và phê bình là một trong những nguyên tắc quan trọng và có tính sống cịn

đối với hoạt động của Đảng nói chung và tổ chức đảng nói riêng. Tự phê bình và phê bình là nêu cả mặt tốt lẫn chưa tốt của bản thân và của các đảng viên khác trong chi bộ trên tinh thần cầu thị, thẳng thắn với tính chất góp ý, xây dựng, nhằm tự sửa chữa và giúp đồng chí mình sửa chữa, khắc phục các hạn chế, thiếu sót, sai lầm. Nếu trong các kỳ sinh hoạt, đảng viên chỉ nói một chiều, chỉ có khen mà khơng chê (vuốt đuôi), chỉ khen người này mà không khen người khác, chỉ có chê mà khơng khen, chỉ chê người này mà khơng chê người khác... thì chi bộ như là nơi để mọi người “diễn” với nhau hoặc là diễn đàn để đấu đá, phê phán. Những cuộc sinh hoạt kiểu đó có thể xem là thất bại và gây nguy hiểm cho năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu và sự phát triển của chi bộ. Do đó, các đảng viên cần mạnh dạn tự phê bình những hạn chế, khuyết điểm của bản thân, phê bình các thiếu sót, sai lầm của đảng viên khác, của chi bộ và chân thành biểu dương, khen ngợi những mặt mạnh, tiến bộ, thành tích của đồng chí mình.

Thứ tư, chấp hành sự phân công của chi bộ. Để thực hiện các công việc, nhiệm vụ của chi bộ theo chức năng và sự chỉ đạo của cấp trên, cần có sự phân cơng cụ thể đối với các cá nhân trong chi bộ, trong cơ quan, đơn vị. Sinh hoạt chi bộ không phải để bàn suông mà là sau khi bàn phải có người trực

tiếp thực hiện các định hướng, các công việc đã

Một phần của tài liệu Ebook Hỏi - đáp về sinh hoạt chi bộ ở cơ sở: Phần 1 (Trang 62 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)