GẮN MÌNH VỚI CÁI ĐẸP VÀ CAO CẢ

Một phần của tài liệu Ebook Lời nói thẳng (Tập bút ký chính luận):Phần 1 (Trang 97 - 104)

Hẳn chúng ta còn nhớ, năm 2013 kết thúc sự kiện lương “khủng”của các cán bộ đứng

đầu 4 cơng ty cơng ích tại Thành phố Hồ Chí

Minh là những mức kỷ luật được thi hành.

Chẳng hạn, Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch Hội đồng thành viên Cơng ty Thốt nước đô thị nhận

quyết định khai trừ Đảng và cách chức. Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch Hội đồng thành viên Công ty

Chiếu sáng công cộng bị buộc thôi việc và khai

trừ Đảng. Tám cán bộ lãnh đạo khác trong vụ

việc cũng phải nhận kỷ luật từ bị khai trừ Đảng, cách chức tới cảnh cáo. Đồng thời với các mức kỷ luật trên, các cán bộ còn phải giao nộp lại

đầy đủ số tiền lương đã nhận khơng chính

đáng, sử dụng khơng đúng mục đích.

Năm tháng qua đi, vụ việc tưởng đã qua mà

vấn đề vẫn đọng lại. Lạ nhỉ, đứng đầu các đơn

vị nọ đều là những đảng viên, cán bộ cả mà sao họ lại có thể đang tâm tìm đủ cách gian dối để

1.

Ma Văn Kháng 99

mỗi tháng hưởng lương 200 triệu đồng, trong

khi người lao động dưới quyền họ chỉ được

nhận từ 5 đến 6 triệu đồng. Tại sao lại xảy ra

chuyện bất công đến thế ở một cơ sở kinh tế

quốc doanh có tổ chức đảng lãnh đạo? Đến nay, nhiều vụ việc cán bộ lãnh đạo, quản lý chiếm của công làm của riêng vẫn tiếp tục xảy ra. Vì sao vậy? Chỉ có thể là do cấp trên đã buông lỏng quản lý, yếu kém trong việc quản lý, giám sát cán bộ, đảng viên. Bản thân đảng viên thì

hiển nhiên là khơng chịu tu dưỡng, rèn luyện tư cách, đạo đức.

2. Những nhân vật chính của vở bi kịch rõ ràng là không chịu tu dưỡng, rèn luyện tư cách

đạo đức bản thân. Gọi đúng tên sự việc là sai

lầm của họ đều bắt nguồn từ chỗ họ đã tự bng thả mình, để lịng ham muốn, tức dục vọng chi phối, điều khiển bản thân. Chuyện này chẳng có gì mới mẻ. Bởi từ cổ chí kim, các học giả, các hiền triết đã bàn luận chán cả rồi. Rằng, thiên

tính của con người, ai mà chẳng thích ăn ngon,

mặc đẹp, quyền cao chức trọng, vợ đẹp con

khôn, của cải kho lẫm ứ đầy. Và rằng, thỏa mãn ham muốn tức là tìm kiếm hạnh phúc. Nhưng khi cố tìm cách thỏa mãn quá nhiều ham muốn thì phần nhiều chỉ đạt kết quả ngược lại.

GẮN MÌNH VỚI CÁI ĐẸP VÀ CAO CẢ

Hẳn chúng ta còn nhớ, năm 2013 kết thúc sự kiện lương “khủng”của các cán bộ đứng

đầu 4 cơng ty cơng ích tại Thành phố Hồ Chí

Minh là những mức kỷ luật được thi hành.

Chẳng hạn, Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch Hội đồng thành viên Cơng ty Thốt nước đô thị nhận

quyết định khai trừ Đảng và cách chức. Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch Hội đồng thành viên Công ty

Chiếu sáng công cộng bị buộc thôi việc và khai

trừ Đảng. Tám cán bộ lãnh đạo khác trong vụ

việc cũng phải nhận kỷ luật từ bị khai trừ Đảng, cách chức tới cảnh cáo. Đồng thời với các mức kỷ luật trên, các cán bộ còn phải giao nộp lại

đầy đủ số tiền lương đã nhận khơng chính

đáng, sử dụng khơng đúng mục đích.

Năm tháng qua đi, vụ việc tưởng đã qua mà vấn đề vẫn đọng lại. Lạ nhỉ, đứng đầu các đơn

vị nọ đều là những đảng viên, cán bộ cả mà sao họ lại có thể đang tâm tìm đủ cách gian dối để

1.

Ma Văn Kháng 99

mỗi tháng hưởng lương 200 triệu đồng, trong

khi người lao động dưới quyền họ chỉ được

nhận từ 5 đến 6 triệu đồng. Tại sao lại xảy ra

chuyện bất công đến thế ở một cơ sở kinh tế

quốc doanh có tổ chức đảng lãnh đạo? Đến nay, nhiều vụ việc cán bộ lãnh đạo, quản lý chiếm của công làm của riêng vẫn tiếp tục xảy ra. Vì sao vậy? Chỉ có thể là do cấp trên đã buông lỏng quản lý, yếu kém trong việc quản lý, giám sát cán bộ, đảng viên. Bản thân đảng viên thì

hiển nhiên là khơng chịu tu dưỡng, rèn luyện tư cách, đạo đức.

2. Những nhân vật chính của vở bi kịch rõ ràng là không chịu tu dưỡng, rèn luyện tư cách

đạo đức bản thân. Gọi đúng tên sự việc là sai

lầm của họ đều bắt nguồn từ chỗ họ đã tự bng thả mình, để lòng ham muốn, tức dục vọng chi phối, điều khiển bản thân. Chuyện này chẳng có gì mới mẻ. Bởi từ cổ chí kim, các học giả, các hiền triết đã bàn luận chán cả rồi. Rằng, thiên

tính của con người, ai mà chẳng thích ăn ngon,

mặc đẹp, quyền cao chức trọng, vợ đẹp con

khôn, của cải kho lẫm ứ đầy. Và rằng, thỏa mãn ham muốn tức là tìm kiếm hạnh phúc. Nhưng khi cố tìm cách thỏa mãn quá nhiều ham muốn thì phần nhiều chỉ đạt kết quả ngược lại.

Lời nói thẳng

100

Lão Tử từ khoảng năm trăm năm trước Cơng ngun chẳng đã nói: Ngũ sắc làm cho

mắt mù, ngũ âm làm cho tai điếc, ngũ vị làm cho miệng chán, cưỡi ngựa săn bắn làm cho lòng phát cuồng, vật khó kiếm làm cho tà vọng. Như vậy có thể nói, ham muốn, dục vọng chính là căn ngun gây ra các tội lỗi của con người. Và, chỗ này thì chẳng những kim cổ mà cả

Đơng - Tây cũng gặp nhau. A. Sôpenhaoơ

(A. Schopenhauer), triết gia Đức sau khi khẳng

định vậy đã nói thêm: Xét trong quan hệ thì

chính vì ham muốn khơng bao giờ thỏa mãn của con người mà dẫn đến cảnh “tranh chấp tàn hại lẫn nhau”, “sự thắng thế của cái ác”, “sự thống trị của vận may” đi đôi với sự sa cơ của những con người chính trực vô tội, tạo nên “một thế giới bi đát” khiến “cuộc đời là một cơn ác mộng”.

3. Nói như vậy thì lơgíc tất yếu của câu chuyện sẽ phải là: muốn giải thốt tội lỗi thì hãy tiêu trừ mọi ham muốn đi. Cũng có nghĩa là từ bỏ ln cuộc sống để giải thốt hồn tồn, để

đạt đến cõi an bình vĩnh hằng và niềm khoan

khoái của Phật giáo trong lý tưởng Niết bàn - có nghĩa là tịch diệt? Ngay từ thời cổ đại, các nhà tư tưởng bậc thầy đã không đặt vấn đề như thế.

Ma Văn Kháng 101

Họ có cái nhìn biện chứng hơn. Con người còn tức là còn ham muốn, cịn dục vọng. Dục vọng chính đáng là quyền sống của con người. Buông lỏng cho con người tha hồ hiếu sắc ắt loạn to,

nhưng nếu cấm tiệt, vị tất đã khơng loạn. Đó

chính là ý kiến của Khổng Tử và là cơ sở để đề xướng thuyết hiếu đức. Nghĩa là chỉ nên hạn

chế hiếu sắc vô đạo đức đến mức làm hại người. Nghĩa là không nghiêm cấm chuyện ham mê vui thú mà chỉ hạn chế nó ở mức “lạc nhi bất dâm”. Tổng quát hơn, Khổng Tử nói: Tịng tâm

sở dục, bất du củ. Có nghĩa là theo lịng ham

muốn của mình, nhưng khơng nên vượt quá quy củ. Quy củ là những quy phạm, tức hệ thống luân lý phổ biến. Và cùng với cái ràng buộc bên ngồi ấy, cịn phải có những ràng buộc từ nội tâm con người.

Đến đây, một lần nữa ta lại tìm thấy sự gặp

gỡ của Đông và Tây, khi biết rằng Pitago, triết

gia Hy Lạp từ thế kỷ thứ VI trước Công nguyên

đã cho rằng con người không thể lấy sự thỏa

dục làm mục đích. Vì nếu cứ tha hồ thỏa dục,

nghĩa là tất cả chìm ngập trong niềm vui của dạ dày, ẩm thực, tình ái vơ độ thì thân thể sẽ suy

nhược, nhân cách sẽ méo mó, con người sẽ khơng ra con người và thời gian hưởng lạc sẽ

Lời nói thẳng

100

Lão Tử từ khoảng năm trăm năm trước Cơng ngun chẳng đã nói: Ngũ sắc làm cho

mắt mù, ngũ âm làm cho tai điếc, ngũ vị làm cho miệng chán, cưỡi ngựa săn bắn làm cho lịng phát cuồng, vật khó kiếm làm cho tà vọng. Như vậy có thể nói, ham muốn, dục vọng chính là căn nguyên gây ra các tội lỗi của con người. Và, chỗ này thì chẳng những kim cổ mà cả

Đông - Tây cũng gặp nhau. A. Sôpenhaoơ

(A. Schopenhauer), triết gia Đức sau khi khẳng

định vậy đã nói thêm: Xét trong quan hệ thì

chính vì ham muốn không bao giờ thỏa mãn của con người mà dẫn đến cảnh “tranh chấp tàn hại lẫn nhau”, “sự thắng thế của cái ác”, “sự thống trị của vận may” đi đôi với sự sa cơ của

những con người chính trực vơ tội, tạo nên “một thế giới bi đát” khiến “cuộc đời là một cơn ác mộng”.

3. Nói như vậy thì lơgíc tất yếu của câu chuyện sẽ phải là: muốn giải thoát tội lỗi thì hãy tiêu trừ mọi ham muốn đi. Cũng có nghĩa là từ bỏ ln cuộc sống để giải thốt hồn tồn, để

đạt đến cõi an bình vĩnh hằng và niềm khoan

khoái của Phật giáo trong lý tưởng Niết bàn - có nghĩa là tịch diệt? Ngay từ thời cổ đại, các nhà tư tưởng bậc thầy đã không đặt vấn đề như thế.

Ma Văn Kháng 101

Họ có cái nhìn biện chứng hơn. Con người còn tức là còn ham muốn, còn dục vọng. Dục vọng chính đáng là quyền sống của con người. Bng lỏng cho con người tha hồ hiếu sắc ắt loạn to,

nhưng nếu cấm tiệt, vị tất đã không loạn. Đó

chính là ý kiến của Khổng Tử và là cơ sở để đề xướng thuyết hiếu đức. Nghĩa là chỉ nên hạn

chế hiếu sắc vô đạo đức đến mức làm hại người. Nghĩa là không nghiêm cấm chuyện ham mê vui thú mà chỉ hạn chế nó ở mức “lạc nhi bất dâm”. Tổng quát hơn, Khổng Tử nói: Tịng tâm

sở dục, bất du củ. Có nghĩa là theo lịng ham

muốn của mình, nhưng khơng nên vượt q quy củ. Quy củ là những quy phạm, tức hệ thống luân lý phổ biến. Và cùng với cái ràng buộc bên ngồi ấy, cịn phải có những ràng buộc từ nội tâm con người.

Đến đây, một lần nữa ta lại tìm thấy sự gặp

gỡ của Đơng và Tây, khi biết rằng Pitago, triết gia Hy Lạp từ thế kỷ thứ VI trước Công nguyên

đã cho rằng con người không thể lấy sự thỏa

dục làm mục đích. Vì nếu cứ tha hồ thỏa dục, nghĩa là tất cả chìm ngập trong niềm vui của dạ dày, ẩm thực, tình ái vơ độ thì thân thể sẽ suy

nhược, nhân cách sẽ méo mó, con người sẽ không ra con người và thời gian hưởng lạc sẽ

Lời nói thẳng

102

rất ngắn ngủi. Cho nên quan trọng là sự hài hòa. Và đã hài hịa thì tất nhiên phải chống lại sự thái quá. Một người đứng đầu công ty mà

hưởng lương gấp gần 40 lần người lao động dưới quyền là tham lam vô độ, là thái quá. Một con người không hề buồn vì những cái mình khơng có, nhưng lại biết hưởng thụ tất cả những cái mình có được, thiết tưởng đó mới là

con người hài hịa, sáng suốt.

4. Chấp nhận tất cả những kiến giải trên, nhà triết học lỗi lạc người Đức A. Sôpenhaoơ cho

rằng, triệt để phủ nhận ham muốn là việc rất

khó. Tuy nhiên, theo ơng, có một cách giải thốt khỏi các ham muốn vật chất có phần thông tục, vừa dễ dàng phổ biến, vừa sang trọng hơn cả là sự trầm tư triết học, sự đồng tình về mặt đạo đức, và nhất là sự sáng tạo và thưởng thức cái đẹp trong cuộc sống và nghệ thuật.

Ngẫm ra, ý kiến này có phần khả thủ. Bởi may thay, lý thuyết và hiện thực cuộc sống của người cộng sản đã cung cấp cho họ một

dữ kiện: họ có một lý tưởng vô cùng cao đẹp,

đủ để trở thành nguồn cảm hứng vơ tận suốt

cuộc đời mình. “Tơi chỉ có một sự ham muốn,

ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do,

Ma Văn Kháng 103

đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được

học hành”1. Câu trả lời các nhà báo nước ngồi

của Chủ tịch Hồ Chí Minh tháng 1-1946 là tiêu biểu cho quan niệm triết học về hạnh phúc của người cộng sản. Không phải chủ trương sống ép xác, khổ hạnh, không biết đến những niềm vui nơi trần thế. Nhưng khi lý tưởng sống trở thành một khát vọng chiếm lĩnh, chi phối toàn bộ cuộc sống, kiêu hãnh sống với sứ mệnh tinh thần cao quý, người cộng sản tự tạo nên sức đề kháng có thể chống lại mọi sa ngã, suy thối đạo đức và chính trị, một bản lĩnh

khơng tà dục nào có thể xuyên thủng. Lịch sử dân tộc ta, Đảng ta không thiếu những tấm gương hy sinh cao cả và thanh thản cho lý tưởng của hàng triệu con người. Vì lý tưởng

cao đẹp, họ đã ngạo nghễ vượt qua mọi cám

dỗ tầm thường, khinh bỉ trước những hành vi bán mình cho các dục vọng xấu xa.

A. Sôpenhaoơ chủ trương dựa vào tinh thần, dùng cái đẹp, cái cao cả làm sức mạnh

để chống lại sự tha hóa và điều đó hiển nhiên

là hòa hợp với quan niệm của những con người sống với những lý tưởng cao đẹp - tức

_______________

Lời nói thẳng

102

rất ngắn ngủi. Cho nên quan trọng là sự hài hòa. Và đã hài hịa thì tất nhiên phải chống lại sự thái quá. Một người đứng đầu công ty mà

hưởng lương gấp gần 40 lần người lao động dưới quyền là tham lam vô độ, là thái quá. Một con người không hề buồn vì những cái mình khơng có, nhưng lại biết hưởng thụ tất cả những cái mình có được, thiết tưởng đó mới là con người hài hịa, sáng suốt.

4. Chấp nhận tất cả những kiến giải trên, nhà triết học lỗi lạc người Đức A. Sôpenhaoơ cho

rằng, triệt để phủ nhận ham muốn là việc rất

khó. Tuy nhiên, theo ơng, có một cách giải thốt khỏi các ham muốn vật chất có phần thơng tục, vừa dễ dàng phổ biến, vừa sang trọng hơn cả là sự trầm tư triết học, sự đồng tình về mặt đạo đức, và nhất là sự sáng tạo và thưởng thức cái đẹp trong cuộc sống và nghệ thuật.

Ngẫm ra, ý kiến này có phần khả thủ. Bởi may thay, lý thuyết và hiện thực cuộc sống của người cộng sản đã cung cấp cho họ một

dữ kiện: họ có một lý tưởng vơ cùng cao đẹp,

đủ để trở thành nguồn cảm hứng vơ tận suốt

cuộc đời mình. “Tơi chỉ có một sự ham muốn,

ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do,

Ma Văn Kháng 103

đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được

học hành”1. Câu trả lời các nhà báo nước ngoài

của Chủ tịch Hồ Chí Minh tháng 1-1946 là tiêu biểu cho quan niệm triết học về hạnh phúc của người cộng sản. Không phải chủ trương sống ép xác, khổ hạnh, không biết đến những niềm vui nơi trần thế. Nhưng khi lý tưởng sống trở thành một khát vọng chiếm lĩnh, chi phối toàn bộ cuộc sống, kiêu hãnh sống với sứ mệnh tinh thần cao quý, người cộng sản tự tạo nên sức đề kháng có thể chống lại mọi sa ngã, suy thoái đạo đức và chính trị, một bản lĩnh

khơng tà dục nào có thể xuyên thủng. Lịch sử dân tộc ta, Đảng ta không thiếu những tấm gương hy sinh cao cả và thanh thản cho lý tưởng của hàng triệu con người. Vì lý tưởng

cao đẹp, họ đã ngạo nghễ vượt qua mọi cám

dỗ tầm thường, khinh bỉ trước những hành vi bán mình cho các dục vọng xấu xa.

A. Sôpenhaoơ chủ trương dựa vào tinh thần, dùng cái đẹp, cái cao cả làm sức mạnh

để chống lại sự tha hóa và điều đó hiển nhiên

là hòa hợp với quan niệm của những con người sống với những lý tưởng cao đẹp - tức

_______________

Lời nói thẳng

104

các chiến sĩ cộng sản. Vì cuộc sống của cộng

đồng, biết bao người con ưu tú của dân tộc,

của Đảng đã chịu cảnh đầu rơi máu chảy, hy

sinh cuộc sống của bản thân mình. Cái đẹp

Một phần của tài liệu Ebook Lời nói thẳng (Tập bút ký chính luận):Phần 1 (Trang 97 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)