Nội dung cơng tác phịng, chống tội phạm

Một phần của tài liệu Ebook 100 câu hỏi - đáp về nhiệm vụ giữ gìn an ninh trật tự của thôn, tổ dân phố: Phần 1 (Trang 30 - 46)

chống tội phạm

Câu hỏi 15: Tội phạm lμ gì?

Trả lời:

Khoản 1 Điều 8 Bộ luật hình sự năm 1999 đ−ợc sửa đổi, bổ sung năm 2009 (sau đây gọi tắt lμ Bộ luật hình sự hiện hμnh) quy định:

Tội phạm lμ hμnh vi nguy hiểm cho xã hội đ−ợc quy định trong Bộ luật hình sự, do ng−ời có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toμn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hố, quốc phịng, an ninh, trật tự, an toμn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tự do, tμi sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa.

Một số vấn đề chú ý phân biệt giữa tội phạm vμ vi phạm:

- Tội phạm lμ hμnh vi nguy hiểm cho xã hội

đ−ợc quy định trong Bộ luật hình sự vμ phải đ−ợc điều tra, truy tố, xét xử theo đúng trình tự, thủ tục, thẩm quyền quy định tại Bộ luật tố tụng hình sự.

- Vi phạm lμ những hμnh vi vi phạm pháp luật nói chung, nh−ng ch−a đến mức phải xử lý bằng hình sự, đ−ợc xem xét, lμm rõ vμ xử lý theo trình tự, thủ tục, thẩm quyền theo quy định của pháp luật về hμnh chính hoặc dân sự.

Câu hỏi 16: Khi xảy ra các vụ việc khẩn cấp về an ninh trật tự thì cần phải gọi số điện thoại khẩn cấp nμo?

Trả lời:

- Khi xảy ra các vụ việc khẩn cấp về an ninh trật tự thì gọi số máy điện thoại 113 (của công an).

- Khi xảy ra vụ cháy thì gọi đến số máy điện thoại 114 (của cảnh sát phịng cháy, chữa cháy).

- Khi có ng−ời bị nạn cần đ−a đi cấp cứu thì gọi đến số máy điện thoại 115 (của y tế).

- Công dân gọi đến các số máy khẩn cấp: 113, 114, 115 đ−ợc miễn phí.

- Nghiêm cấm việc báo tin giả, lợi dụng để lăng mạ, trêu đùa, v.v. khi gọi các số máy điện thoại khẩn cấp trên.

Câu hỏi 17: Công tác tuần tra nhân dân, trách nhiệm của thμnh viên tham gia tuần tra nhân dân?

Trả lời:

phần III

Nội dung cơng tác phịng, chống tội phạm chống tội phạm

Câu hỏi 15: Tội phạm lμ gì?

Trả lời:

Khoản 1 Điều 8 Bộ luật hình sự năm 1999 đ−ợc sửa đổi, bổ sung năm 2009 (sau đây gọi tắt lμ Bộ luật hình sự hiện hμnh) quy định:

Tội phạm lμ hμnh vi nguy hiểm cho xã hội đ−ợc quy định trong Bộ luật hình sự, do ng−ời có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toμn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hố, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toμn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tự do, tμi sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của cơng dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa.

Một số vấn đề chú ý phân biệt giữa tội phạm vμ vi phạm:

- Tội phạm lμ hμnh vi nguy hiểm cho xã hội

đ−ợc quy định trong Bộ luật hình sự vμ phải đ−ợc điều tra, truy tố, xét xử theo đúng trình tự, thủ tục, thẩm quyền quy định tại Bộ luật tố tụng hình sự.

- Vi phạm lμ những hμnh vi vi phạm pháp luật nói chung, nh−ng ch−a đến mức phải xử lý bằng hình sự, đ−ợc xem xét, lμm rõ vμ xử lý theo trình tự, thủ tục, thẩm quyền theo quy định của pháp luật về hμnh chính hoặc dân sự.

Câu hỏi 16: Khi xảy ra các vụ việc khẩn cấp về an ninh trật tự thì cần phải gọi số điện thoại khẩn cấp nμo?

Trả lời:

- Khi xảy ra các vụ việc khẩn cấp về an ninh trật tự thì gọi số máy điện thoại 113 (của công an).

- Khi xảy ra vụ cháy thì gọi đến số máy điện thoại 114 (của cảnh sát phòng cháy, chữa cháy).

- Khi có ng−ời bị nạn cần đ−a đi cấp cứu thì gọi đến số máy điện thoại 115 (của y tế).

- Công dân gọi đến các số máy khẩn cấp: 113, 114, 115 đ−ợc miễn phí.

- Nghiêm cấm việc báo tin giả, lợi dụng để lăng mạ, trêu đùa, v.v. khi gọi các số máy điện thoại khẩn cấp trên.

Câu hỏi 17: Công tác tuần tra nhân dân, trách nhiệm của thμnh viên tham gia tuần tra nhân dân?

Trả lời:

ng−ời trong các gia đình ở thơn, tổ dân phố tham gia tuần tra, canh gác tại địa bμn, nhằm phát hiện, bắt giữ ng−ời phạm tội quả tang, ngăn chặn các hμnh vi vi phạm pháp luật, tệ nạn xã hội, giữ gìn an toμn giao thông, trật tự công cộng; nhắc nhở các hộ gia đình trong tổ có biện pháp khắc phục sơ hở thiếu sót, khơng để đối t−ợng lợi dụng hoạt động phạm tội.

Tr−ởng thơn, tổ tr−ởng tổ dân phố có trách nhiệm vận động vμ tổ chức các hộ gia đình trong tổ tham gia tuần tra nhân dân theo lịch tuần tra của công an xã, cảnh sát khu vực phụ trách địa bμn. Phản ánh, đề xuất, góp ý nội dung, biện pháp để việc tuần tra nhân dân phù hợp với thực tế vμ đạt kết quả.

Câu hỏi 18: Việc bắt, giữ ng−ời trái pháp luật thì bị xử lý nh− thế nμo?

Trả lời:

Bắt, giữ ng−ời trái pháp luật lμ việc cá nhân, cơ quan, tổ chức xã hội, cơ quan có thẩm quyền bắt, giữ ng−ời không phải lμ phạm tội quả tang, ng−ời khơng có quyết định truy nã, ng−ời khơng có lệnh bắt của cơ quan điều tra, viện kiểm sát vμ toμ án.

Điều 123 Bộ luật hình sự hiện hμnh quy định: - Ng−ời nμo bắt, giữ hoặc giam ng−ời trái pháp luật, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng đến hai năm.

- Phạm tội thuộc một trong các tr−ờng hợp sau

đây, thì bị phạt tù từ một năm đến năm năm: có tổ chức; lợi dụng chức vụ, quyền hạn; đối với ng−ời thi hμnh công vụ; phạm tội nhiều lần; đối với nhiều ng−ời.

- Phạm tội gây hậu quả nghiêm trọng thì bị phạt tù từ ba năm đến m−ời năm.

- Ng−ời phạm tội cịn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ một đến năm năm.

Câu hỏi 19: Việc một số công dân vây bắt vμ đánh chết ng−ời trộm cắp tμi sản ở địa bμn dân c− thì có phạm tội khơng?

Trả lời:

Việc một số công dân vây bắt vμ đánh chết ng−ời trộm cắp tμi sản ở địa bμn dân c− lμ phạm tội vμ bị xử lý bằng pháp luật.

Đánh chết ng−ời lμ hμnh vi nguy hiểm cho xã hội, t−ớc đoạt quyền sống của con ng−ời trái pháp luật phải bị xử lý theo quy định tại Bộ luật hình sự hiện hμnh (trừ tr−ờng hợp phịng vệ chính đáng).

Ng−ời có hμnh vi trộm cắp tμi sản lμ vi phạm pháp luật, cần phải ngăn chặn, bắt giữ vμ phải xử lý bằng pháp luật do cơ quan chức năng tiến hμnh theo thẩm quyền. Mọi công dân khi phát hiện ng−ời phạm tội trộm cắp trên địa bμn thì đ−ợc quyền bắt giữ vμ dẫn giải giao cho cơ quan công an để giải quyết, xử lý. Không đ−ợc tự ý hμnh hạ, đánh đập, gây nguy hiểm đến tính mạng của ng−ời phạm tội.

ng−ời trong các gia đình ở thơn, tổ dân phố tham gia tuần tra, canh gác tại địa bμn, nhằm phát hiện, bắt giữ ng−ời phạm tội quả tang, ngăn chặn các hμnh vi vi phạm pháp luật, tệ nạn xã hội, giữ gìn an toμn giao thơng, trật tự cơng cộng; nhắc nhở các hộ gia đình trong tổ có biện pháp khắc phục sơ hở thiếu sót, khơng để đối t−ợng lợi dụng hoạt động phạm tội.

Tr−ởng thơn, tổ tr−ởng tổ dân phố có trách nhiệm vận động vμ tổ chức các hộ gia đình trong tổ tham gia tuần tra nhân dân theo lịch tuần tra của công an xã, cảnh sát khu vực phụ trách địa bμn. Phản ánh, đề xuất, góp ý nội dung, biện pháp để việc tuần tra nhân dân phù hợp với thực tế vμ đạt kết quả.

Câu hỏi 18: Việc bắt, giữ ng−ời trái pháp luật thì bị xử lý nh− thế nμo?

Trả lời:

Bắt, giữ ng−ời trái pháp luật lμ việc cá nhân, cơ quan, tổ chức xã hội, cơ quan có thẩm quyền bắt, giữ ng−ời không phải lμ phạm tội quả tang, ng−ời khơng có quyết định truy nã, ng−ời khơng có lệnh bắt của cơ quan điều tra, viện kiểm sát vμ toμ án.

Điều 123 Bộ luật hình sự hiện hμnh quy định: - Ng−ời nμo bắt, giữ hoặc giam ng−ời trái pháp luật, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo khơng giam giữ đến hai năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng đến hai năm.

- Phạm tội thuộc một trong các tr−ờng hợp sau

đây, thì bị phạt tù từ một năm đến năm năm: có tổ chức; lợi dụng chức vụ, quyền hạn; đối với ng−ời thi hμnh công vụ; phạm tội nhiều lần; đối với nhiều ng−ời.

- Phạm tội gây hậu quả nghiêm trọng thì bị phạt tù từ ba năm đến m−ời năm.

- Ng−ời phạm tội cịn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ một đến năm năm.

Câu hỏi 19: Việc một số công dân vây bắt vμ đánh chết ng−ời trộm cắp tμi sản ở địa bμn dân c− thì có phạm tội khơng?

Trả lời:

Việc một số công dân vây bắt vμ đánh chết ng−ời trộm cắp tμi sản ở địa bμn dân c− lμ phạm tội vμ bị xử lý bằng pháp luật.

Đánh chết ng−ời lμ hμnh vi nguy hiểm cho xã hội, t−ớc đoạt quyền sống của con ng−ời trái pháp luật phải bị xử lý theo quy định tại Bộ luật hình sự hiện hμnh (trừ tr−ờng hợp phịng vệ chính đáng).

Ng−ời có hμnh vi trộm cắp tμi sản lμ vi phạm pháp luật, cần phải ngăn chặn, bắt giữ vμ phải xử lý bằng pháp luật do cơ quan chức năng tiến hμnh theo thẩm quyền. Mọi công dân khi phát hiện ng−ời phạm tội trộm cắp trên địa bμn thì đ−ợc quyền bắt giữ vμ dẫn giải giao cho cơ quan công an để giải quyết, xử lý. Không đ−ợc tự ý hμnh hạ, đánh đập, gây nguy hiểm đến tính mạng của ng−ời phạm tội.

Câu hỏi 20: Trách nhiệm của thôn, tổ dân phố trong đấu tranh, phòng ngừa tội phạm, tai nạn, tệ nạn xã hội?

Trả lời:

Để thực hiện phòng ngừa tội phạm, tai nạn, tệ nạn xã hội ở địa bμn dân c−, thôn, tổ dân phố phải:

- Tuyên truyền giáo dục để mỗi cơng dân có nhận thức đầy đủ về nghĩa vụ, trách nhiệm tham gia đấu tranh phòng, chống tội phạm, tai nạn, tệ nạn xã hội, nâng cao cảnh giác cách mạng, ý thức chấp hμnh pháp luật, tôn trọng vμ thực hiện các quy định, quy tắc, nội quy, quy −ớc cộng đồng.

- Mọi công dân trong thôn, tổ dân phố đều có trách nhiệm vμ nghĩa vụ phát hiện, tố giác tội phạm, bắt giữ ng−ời phạm tội quả tang, giữ gìn trật tự cơng cộng, trật tự an toμn giao thông, cứu giúp ng−ời bị nạn, quản lý giáo dục cảm hoá những ng−ời vi phạm pháp luật trên địa bμn dân c−.

- Tham gia ý kiến, kiến nghị với chính quyền, các cơ quan chức năng về các biện pháp hạn chế nguyên nhân vμ điều kiện nảy sinh tội phạm vμ các hμnh vi vi phạm pháp luật ở khu dân c−.

Câu hỏi 21: Những thủ đoạn của tội phạm mua bán phụ nữ, trẻ em cần phải cảnh giác đề phịng?

Trả lời:

Tình trạng tội phạm mua bán phụ nữ, trẻ em ở một số địa bμn dân c− hiện nay xảy ra phức tạp,

gây bức xúc trong nhân dân. Cần chú ý nhận biết một số thủ đoạn th−ờng gặp của loại tội phạm nμy nh− sau:

Đối t−ợng phạm tội mua bán phụ nữ, trẻ em th−ờng lợi dụng mối quan hệ gia đình, quen biết, kết nghĩa anh em, hợp tác lμm ăn buôn bán, hứa hẹn xin việc lμm với số tiền công cao, đi lao động n−ớc ngoμi, môi giới lấy chồng n−ớc ngoμi, tặng quμ, mua sắm, du lịch; lợi dụng sự nhẹ dạ cả tin để lừa phỉnh, dụ dỗ phụ nữ, nhất lμ học sinh nữ, những phụ nữ trẻ để lừa bán lμm gái mại dâm, lμm vợ ng−ời n−ớc ngoμi, ép buộc lao động nặng nhọc.

Các gia đình cần quan tâm quản lý các cháu nhỏ, đề phòng kẻ bất l−ơng bắt cóc trẻ em để tống tiền, hoặc bán cho ng−ời n−ớc ngoμi, hoặc c−ỡng bức lao động nặng nhọc.

Khi có đối t−ợng khả nghi hoặc vụ việc đã xảy ra thì phải báo ngay cho cơ quan cơng an để truy bắt tội phạm, truy tìm nạn nhân vμ giải quyết vụ việc.

Câu hỏi 22: Khi có vụ án xảy ra trên địa bμn thì thơn, tổ dân phố phải lμm gì?

Trả lời:

Khi có vụ án xảy ra trên địa bμn, thôn, tổ dân phố phải thực hiện:

- Kịp thời báo cơ quan cơng an hoặc chính quyền địa ph−ơng, đồng thời tham gia bắt giữ ng−ời phạm tội quả tang, chữa cháy, cứu ng−ời,

Câu hỏi 20: Trách nhiệm của thôn, tổ dân phố trong đấu tranh, phòng ngừa tội phạm, tai nạn, tệ nạn xã hội?

Trả lời:

Để thực hiện phòng ngừa tội phạm, tai nạn, tệ nạn xã hội ở địa bμn dân c−, thôn, tổ dân phố phải:

- Tuyên truyền giáo dục để mỗi cơng dân có nhận thức đầy đủ về nghĩa vụ, trách nhiệm tham gia đấu tranh phòng, chống tội phạm, tai nạn, tệ nạn xã hội, nâng cao cảnh giác cách mạng, ý thức chấp hμnh pháp luật, tôn trọng vμ thực hiện các quy định, quy tắc, nội quy, quy −ớc cộng đồng.

- Mọi cơng dân trong thơn, tổ dân phố đều có trách nhiệm vμ nghĩa vụ phát hiện, tố giác tội phạm, bắt giữ ng−ời phạm tội quả tang, giữ gìn trật tự công cộng, trật tự an toμn giao thông, cứu giúp ng−ời bị nạn, quản lý giáo dục cảm hoá những ng−ời vi phạm pháp luật trên địa bμn dân c−.

- Tham gia ý kiến, kiến nghị với chính quyền, các cơ quan chức năng về các biện pháp hạn chế nguyên nhân vμ điều kiện nảy sinh tội phạm vμ các hμnh vi vi phạm pháp luật ở khu dân c−.

Câu hỏi 21: Những thủ đoạn của tội phạm mua bán phụ nữ, trẻ em cần phải cảnh giác đề phịng?

Trả lời:

Tình trạng tội phạm mua bán phụ nữ, trẻ em ở một số địa bμn dân c− hiện nay xảy ra phức tạp,

gây bức xúc trong nhân dân. Cần chú ý nhận biết một số thủ đoạn th−ờng gặp của loại tội phạm nμy nh− sau:

Đối t−ợng phạm tội mua bán phụ nữ, trẻ em th−ờng lợi dụng mối quan hệ gia đình, quen biết, kết nghĩa anh em, hợp tác lμm ăn buôn bán, hứa hẹn xin việc lμm với số tiền công cao, đi lao động n−ớc ngoμi, môi giới lấy chồng n−ớc ngoμi, tặng quμ, mua sắm, du lịch; lợi dụng sự nhẹ dạ cả tin để lừa phỉnh, dụ dỗ phụ nữ, nhất lμ học sinh nữ, những phụ nữ trẻ để lừa bán lμm gái mại dâm, lμm vợ ng−ời n−ớc ngoμi, ép buộc lao động nặng nhọc.

Các gia đình cần quan tâm quản lý các cháu nhỏ, đề phịng kẻ bất l−ơng bắt cóc trẻ em để tống tiền, hoặc bán cho ng−ời n−ớc ngoμi, hoặc c−ỡng bức lao động nặng nhọc.

Khi có đối t−ợng khả nghi hoặc vụ việc đã xảy ra thì phải báo ngay cho cơ quan cơng an để truy bắt tội phạm, truy tìm nạn nhân vμ giải quyết vụ việc.

Câu hỏi 22: Khi có vụ án xảy ra trên địa bμn thì thơn, tổ dân phố phải lμm gì?

Trả lời:

Khi có vụ án xảy ra trên địa bμn, thôn, tổ dân phố phải thực hiện:

- Kịp thời báo cơ quan cơng an hoặc chính quyền địa ph−ơng, đồng thời tham gia bắt giữ ng−ời phạm tội quả tang, chữa cháy, cứu ng−ời,

cứu tμi sản, cấp cứu nạn nhân, giữ gìn trật tự

Một phần của tài liệu Ebook 100 câu hỏi - đáp về nhiệm vụ giữ gìn an ninh trật tự của thôn, tổ dân phố: Phần 1 (Trang 30 - 46)