Cân bằng năng lượng và bình lưu

Một phần của tài liệu Bài giảng Khí hậu học: Chương 4 – ĐH KHTN Hà Nội (Trang 66 - 70)

- Sơn màu nhôm Nền nhôm

Cân bằng năng lượng và bình lưu

 SH < 0 vào ban ngày,

ngay cả khi Rs rất lớn  LE > Rs ?!  Khơng khí nóng được bình lưu từ cánh đồng hoang bên cạnh đến vùng được tưới

 Nhu cầu bốc hơi làm cho LE > Rs, dẫn đến làm

lạnh bề mặt (SH < 0)

irrigated crops

cánh đồng linh lăng tưới đẫm khi có bình lưu của khơng khí từ vùng khơ nóng tới

4.9 Biến động mùa của cân bằng năng lượng mặt đất

 Biến trình năm của cân bằng năng lượng bề mặt gắn

liền với sự biến đổi của độ chiếu nắng, nhiệt độ (vĩ độ trung bình và vĩ độ cao) và sự biến đổi của lượng

mưa (nhiệt đới)

 Biến trình năm của Rs tuân theo độ chiếu nắng, phụ

thuộc vào vĩ độ, điều kiện bầu trời và albedo bề mặt

 Đặc điểm của khí hậu ẩm ướt là cân bằng giữa Rs và LE

Tại những vùng có mưa nhiều trong mùa hè, nơi bề mặt được duy trì tương đối ẩm, làm lạnh ẩn nhiệt nói chung bị giới hạn bởi đốt nóng bức xạ và tuân theo chu kỳ năm của nó Ở những nơi khí hậu khô, làm lạnh ẩn nhiệt không đáng kể, ngoại trừ những tháng có mưa.

• Mùa đơng khơ, do đó vào mùa xuân độ chiếu nắng tăng lên được cân bằng bởi sự làm lạnh ẩn nhiệt và hiển nhiệt bề mặt.

• Mùa hè, mưa đối lưu làm ướt bề mặt, sự làm lạnh bốc hơi lại tiếp tục

• Mọi nơi:

4.10 Các thành phần năng lượng bề mặt trên đại dương

 Quá trình cân bằng chủ yếu xảy ra giữa sự vận chuyển

(G) và ẩn nhiệt (LE)

 Một khác biệt lớn so với

trên lục địa (G << LE)

 Vào mùa đông nước bị làm lạnh (G<0), ẩn nhiệt LE

cung cấp cho khí quyển

 Mùa hè G >> 0

 SH và Rs biến đổi ngược

nhau

Biến trình năm của các thành phần nguồn nhiệt đối với Gulf Stream tại 38oN, 71oW

Trung bình năm của Các thành phần năng lượng bề mặt trên đại dương

Rn LE

SH G

 Bức xạ thuần lớn nhất trên các vùng đại dương nhiệt đới (albedo thấp, nhiệt độ vừa phải): >150 Wm2.

 Biến động của bức xạ thuần là do sự giảm theo vĩ độ của độ chiếu nắng, sự biến động của mây.

 Bức xạ sóng dài thuần làm lạnh bề mặt ~ 2550Wm2.

 Ở nhiệt đới, bức xạ mặt trời cung cấp cho bề mặt đại dương khoảng 200 Wm2, bức xạ sóng dài lấy đi khoảng 50 Wm2.

 Ở các vùng đại dương vĩ độ cao, thành phần sóng dài đóng góp khoảng 30 Wm2 vào sự làm lạnh thuần.

• LE mất đi từ bề mặt lớn nhất trên các dòng biển ấm bờ tây Kuroshio và Gulf Stream

• LE mất đi có thể vượt quá 200 Wm2 và lớn hơn nhiều so với đốt nóng bức xạ thuần bề mặt đại dương.

• Sự làm lạnh bốc hơi của các dịng bờ tây lớn nhất về mùa đơng. • LE cũng bị mất nhiều trên các đại dương cận nhiệt đới

• Sự bốc hơi bị chi phối bởi độ chiếu nắng trên các đại dương nhiệt đới và cận nhiệt đới, có vai trị điều khiển hồn lưu khí quyển và chu trình nước của trái đất

• Hiển nhiệt mất đi từ các bề mặt đại dương là nhỏ, ngoại trừ trên các dịng biển nóng bờ tây

• Những dịng hiển nhiệt lớn có thể xuất hiện về mùa đơng, khi khơng khí lạnh từ lục địa thổi trên các dịng biển nóng.

• Ở những vùng này, trung bình năm các dịng hiển nhiệt có thể vượt quá 50 Wm2, nhưng kém quan trọng hơn nhiều so với làm lạnh bốc hơi.

• Đại dương cung cấp nhiệt cho khí quyển bằng sự vận chuyển theo phương ngang.

• Dọc xích đạo và dọc bờ đơng, nơi có nước trồi thì khơng khí cung cấp nhiệt cho nước biển. • Ở những vùng này nước lạnh

trồi lên, một lượng lớn bức xạ thuần dùng để làm nóng nước đại dương.

• Sự truyền năng lượng lớn từ bờ đơng nhiệt đới đến bờ tây vĩ độ trung bình bắc bán cầu đóng vai trị cơ bản trong việc xác định khí hậu các vùng gần bờ biển

Một phần của tài liệu Bài giảng Khí hậu học: Chương 4 – ĐH KHTN Hà Nội (Trang 66 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)