a. Xem xét sự vật trong mối liên hệ tác động qua lại lẫn nhau.
3d Đấu tranh chống lại các tệ nạn xã hội, trong đó có tệ tham nhũng, lãng phí.
d. Đấu tranh chống lại các tệ nạn xã hội, trong đó có tệ tham nhũng, lãng phí.
* Đáp án: c.
Câu 690*: Luận điểm sau của C.Mác: “Sự tồn tại của các giai cấp chỉ gắn liền với
những giai đoạn phát triển lịch sử nhất định của sản xuất” đƣợc hiểu theo nghĩa: a. Giai cấp chỉ là một phạm trù lịch sử
b. Sự tồn tại của giai cấp gắn liền với lịch sử của sản xuất
c. Sự tồn tại giai cấp chỉ gắn liền với các giai đoạn phát triển nhất định của sản xuất d. Giai cấp chỉ là một hiện tƣợng lịch sử
* Đáp án: a, c.
Câu 691: Cơ sở của liên minh công – nông trong cuộc đấu tranh giai cấp của giai
cấp công nhân chống giai cấp tƣ sản là gì? a. Mục tiêu lý tƣởng
b. Cùng địa vị
c. Thống nhất về lợi ích cơ bản d. Mang bản chất cách mạng * Đáp án: c.
Câu 692: Hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp vô sản chống giai cấp tƣ sản là
hình thức nào?
a. Đấu tranh tƣ tƣởng b. Đấu tranh kinh tế c. Đấu tranh chính trị d. Đấu tranh vũ trang * Đáp án: b.
Câu 693*: Cách hiểu nào sau đây về mục đích cuối cùng đấu tranh giai cấp trong
lịch sử là đúng?
a. Đấu tranh giai cấp nhằm thay đổi địa vị lẫn nhau giữa các giai cấp b. Đấu tranh giai cấp xét đến cùng là nhằm chiếm lấy quyền lực nhà nƣớc c. Đấu tranh giai cấp nhằm mục đích cuối cùng là xố bỏ giai cấp.
d. Đấu tranh giai cấp nhằm thay đổi hiện thực xã hội * Đáp án: c.
Câu 694: Theo sự phát triển của lịch sử xã hội, thứ tự sự phát triển các hình thức
cộng đồng ngƣời là:
a. Bộ lạc – Bộ tộc – Thị tộc – Dân tộc b. Bộ tộc – Thị tộc – Bộ lạc - Dân tộc
eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí 11
4 c. Thị tộc – Bộ lạc – Bộ tộc - Dân tộc