Hệ thống chỉ tiêu đánh giá kinh tế nhập khẩu.

Một phần của tài liệu Vai trò của Tiền lương trong quá trình tạo động lực cho người lao động (Trang 29 - 30)

III. Các nhân tố ảnh h−ởng đến hoạt động nhập khẩu hàng hoá trong nền kinh tế thị tr−ờng

3. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá kinh tế nhập khẩu.

a. Tiêu chuẩn hiệu quả kinh tế nhập khẩu:

Cùng cùng với sự biểu hiện về mặt số l−ợng, hiệu quả kinh tế của bất kỳ một hoạt động kinh tế nào còn có tính chất l−ợng. Đó chính là tiêu chuẩn của hiệu quả.

Tiêu chuẩn hiệu quả nhập khẩu là tiết kiệm lao động xã hội hay tăng năng suất lao động xã hội. Nó không chỉ đơn thuần là tiết kiệm chi phí xã hội cần thiết về lao động và lao động vật hoá cho sản xuất đơn vị sản phẩm mà còn bao hàm cả ý nghĩa phát triển sản xuất. Tiêu chuẩn hiệu quả kinh tế nhập khẩu đ−ợc biểu hiện gián tiếp thông qua một hệ thống chỉ tiêu. Nếu

tiêu chuẩn biểu hiện mặt chất l−ợng của hiệu quả thì hệ thống chỉ tiêu biểu hiện số l−ợng của hiệu quả nhập khẩu.

b. Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả nhập khẩu.

* Chỉ tiêu lợi nhuận nhập khẩu: Là chỉ tiêu quan trọng nhất. * Chỉ tiêu so sánh giá nhập khẩu với giá quốc tế.

* Chỉ tiêu so sánh doanh thu bán hàng nhập khẩu trong n−ớc với chi phí tính ra đồng Việt Nam tỷ giá hiện hành cuả ngân hàng Nhà n−ớc của từng mặt hàng, nhóm hàng, từng chuyến hàng nhập khẩu hay của từng thời kỳ nhập khẩu.

* Chỉ tiêu so sánh giá cả nhập khẩu của từng mặt hàng, nhóm hàng giữa các khu vực thị tr−ờng và của các th−ơng nhân khác nhau.

* Chỉ tiêu hiệu quả xuất nhập khẩu kết hợp tính cả n−ớc hay từng doanh nghiệp đổi hàng riêng lẻ.

Các chỉ tiêu trên thể hiện sự tiết kiệm lao động xã hội đ−ợc thực hiện trực tiếp qua nhập khẩu. Phạm trù giá cả đo l−ờng chi phí lao động mang tính quốc gia và quốc tế trong việc sản xuất ra hàng hoá nhập khẩu đ−ợc thể hiện qua các chỉ tiêu đó.

Một phần của tài liệu Vai trò của Tiền lương trong quá trình tạo động lực cho người lao động (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(32 trang)