TÁC ĐỘNG ĐẾN NGUỒN CUNG VÀ GIÁ LƯƠNG THỰC

Một phần của tài liệu CPEP_Report_VN (Trang 30)

3 TIÊU CHÍ BỀN VỮNG CHO SẢN XUẤT NĂNG LƯỢNG SINH HỌC

3.2.1 TÁC ĐỘNG ĐẾN NGUỒN CUNG VÀ GIÁ LƯƠNG THỰC

GIÁ LƯƠNG THỰC

Việc mở rộng sản xuất sinh khối địi hỏi diện tích đất lớn cho canh tác cây năng lượng. Điều này thường dẫn đến việc chuyển đổi đất nơng nghiệp hiện có cho sản xuất lương thực sang đất sản xuất sinh khối. Do tình trạng khan hiếm đất nông nghiệp màu mỡ, đặc biệt là ở những nước có mật độ dân số cao và quỹ đất hạn chế như Việt Nam, điều này có thể dẫn đến giảm sản lượng lương thực và làm tăng giá lương thực.46, 47 Điều này gây tổn hại cho những thành phần dân số nghèo nhất, những người không đủ khả năng trả giá lương thực cao hơn và khiến họ có nguy cơ bị đói.

Một trong những lý do chính để sử dụng đất bạc mầu bao gồm các khu mỏ sau khai thác cho canh tác cây năng lượng là để tránh cái gọi là xung đột

45 WBGU (2009), p.85.

46 FAO (2011): Đối tác Năng lượng Sinh học Toàn cầu: Chỉ số Bền vững cho Năng lượng Sinh học. Rome: FAO, p.23.

giữa “lương thực và nhiên liệu”. Do hoạt động khai thác mỏ, các khu vực này khơng được sử dụng vào mục đích nơng nghiệp trong thời gian dài. Sau khi các hoạt động khai thác chấm dứt, hầu hết các khu vực này bị suy thối và thậm chí bị ơ nhiễm. Do đó, chúng không thể sử dụng để sản xuất lương thực. Tuy nhiên, vì một số lồi cây năng lượng có u cầu thấp hơn về điều kiện lập địa so với cây lương thực, trái ngược với chuỗi sản xuất lương thực, trong chuỗi sản xuất năng lượng sinh học, mức độ thấp của các chất ô nhiễm là chấp nhận được, các khu khai thác trước đây có thể được sử dụng cho canh tác cây năng lượng mà không chiếm đất nông nghiệp màu mỡ. Điều này làm cho việc canh tác các loại cây trồng năng lượng trên các khu vực khai thác trước đây trở thành một hình thức sản xuất sinh khối bền vững về mặt xã hội. Tuy nhiên, khi nói đến việc thực hiện trồng cây năng lượng tại một khu khai thác trước đây, điều quan trọng là phải ln chú ý đến tiêu chí này và kiểm tra xem liệu có nảy sinh bất kỳ xung đột nào với sản xuất lương thực hay không.

giữa “lương thực và nhiên liệu”. Do hoạt động khai thác mỏ, các khu vực này không được sử dụng vào mục đích nơng nghiệp trong thời gian dài. Sau khi các hoạt động khai thác chấm dứt, hầu hết các khu vực này bị suy thối và thậm chí bị ơ nhiễm. Do đó, chúng khơng thể sử dụng để sản xuất lương thực. Tuy nhiên, vì một số lồi cây năng lượng có u cầu thấp hơn về điều kiện lập địa so với cây lương thực, trái ngược với chuỗi sản xuất lương thực, trong chuỗi sản xuất năng lượng sinh học, mức độ thấp của các chất ô nhiễm là chấp nhận được, các khu khai thác trước đây có thể được sử dụng cho canh tác cây năng lượng mà không chiếm đất nông nghiệp màu mỡ. Điều này làm cho việc canh tác các loại cây trồng năng lượng trên các khu vực khai thác trước đây trở thành một hình thức sản xuất sinh khối bền vững về mặt xã hội. Tuy nhiên, khi nói đến việc thực hiện trồng cây năng lượng tại một khu khai thác trước đây, điều quan trọng là phải luôn chú ý đến tiêu chí này và kiểm tra xem liệu có nảy sinh bất kỳ xung đột nào với sản xuất lương thực hay không. khối. Bên cạnh những tác động về nguồn cung và

Một phần của tài liệu CPEP_Report_VN (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)