Cơng Ty Cổ Phần Siêu Thị Tiết Kiệm (Save-A-Lot Supermarket Joint Stock Company)...
1. Đẩy mạnh nghiên cứu thị trường ở nước xuất khẩu và thị trường tiêu thụ trong nước. nước.
1.1. Đối với thị trường nước xuất khẩu:
• Tìm hiểu đánh giá thị hiếu của người tiêu dùng đối với sản phẩm của nước xuất khẩu mà cơng ty dự định sẽ nhập từ nước đĩ.
• Tìm hiểu những mặt hàng nào là thế mạnh của nước xuất khẩu
• Cố gắng để mua hàng hĩa trực tiếp từ nhà sản xuất hoặc đại lý cấp I của nhà sản xuất.
• Tạo mối quan hệ tốt với các nhà cung cấp, nhà sản xuất ở nước ngồi.
• Tổ chức những chuyến cơng tác ở nước ngồi cho bộ phận thu mua, xuất nhập khẩu.
• Đa dạng hĩa các phương thức thanh tốn tiền hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc nhập khẩu hàng hĩa nhưng phải đảm bảo sẻ khơng cĩ rủi roc ho doanh nghiệp khi thực hiện thanh tốn bằng phương thức thanh tốn đã chọn.
1.2. Đối với thị trường tiêu thụ trong nước:
• Tìm hiểu đánh giá thị hiếu, nhu cầu của người tiêu dùng nội địa.
• Tổng hợp theo dõi những ngày lể, tết tại việtnam để cĩ kế hoạch nhập hàng một cách hợp lý, đảm bảo khơng bị hút hàng vào những ngày lể tết, đồng thời cũng khơng gây nên tình trạng hàng tồn kho quá nhiêu vì cung lớn hơn cầu.
• Tổ chức các hoạt động marketing, các chương trình khuyến mãi để thu hút khách hàng.
• Xây dựng một đội ngũ bán hàng cĩ kinh nghiệm và đáp ứng yêu cầu của cơng việc.
• Tổ chức các buổi giới thiệu sản phẩm dành riêng cho đội ngủ nhân viên để cĩ thể trợ giúp khách hàng khi họ cĩ nhu cầu.
2. Nhĩm giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nhập khẩu.
2.1. Giải quyết tốt mối quan hệ với ngân hàng: trong tình hình kinh tế gặp nhiều khĩ khăn, việc tiếp cận các nguồn vốn là một lợi thế để doanh nghiệp cĩ thể mở rộng, phát triển kinh doanh. Vì vậy việc tạo mối quan hệ tốt với ngân hàng là một yêu cầu rất quan trọng
cĩ thể nhanh chĩng mở rộng kinh doanh, phát triển nguồn hàng, đa dạng hĩa các lĩnh vực kinh doanh của mình.
2.2. Tăng cường liên kết liên doanh trong hoạt động xuất nhập khẩu: đẩy mạnh mối quan hệ hợp tác với các doanh nghiệp cùng ngành để tạo một chỗ đứng vững chắc cho doanh quan hệ hợp tác với các doanh nghiệp cùng ngành để tạo một chỗ đứng vững chắc cho doanh nghiệp trên thị trường, thơng qua mối quan hệ này doanh nghiệp cĩ thể nhanh chĩng tiếp cận với những nhĩm hàng mới, thị thường mới…Tĩm lại việc liên kết, liên doanh giữa các doanh nghiệp là tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp phát triển.
3. Nhĩm giải pháp thanh tốn trong kinh doanh nhập khẩu:
• Nên chọn những phương thức thanh tốn mà doanh nghiệp cĩ thể nắm giữ nguồn vốn trong thời gian dài trước khi tiến hành thanh tốn tiền hàng cho nhà cung cấp. Tốt hơn hết là nên tạo mối quan hệ tốt với nhà cung cấp, nhà sản xuất, đề nghị đối tác của doanh nghiệp thỏa thuận phương thức thanh tốn bằng phương thức TTR hoặc L/C. Bởi vì thời gian vận chuyển của hàng hĩa từ các nước châu, Mỹ Latinh về Việt Nam là rất dài nĩ mất khoảng từ 25-30 ngày. Vì vậy nếu thanh tốn bằng hình thức TTR hoặc L/C at sight doanh nghiệp cĩ thể sử dụng số tiền này trước khi tiến hành thanh tốn tiền hàng cho nhà cung cấp nước ngồi.
4. Nhĩm giải pháp tổ chức thực hiện kinh doanh nhập khẩu và hợp lý hố cơ cấu mặt hàng nhập. mặt hàng nhập.
4.1. Lựa chọn phương án kinh doanh hợp lý: tùy theo diễn biến của thị trường, tình hình hoạt động của doanh nghiệp, người lãnh đạo sẽ chọn những phương án kinh doanh hợp hình hoạt động của doanh nghiệp, người lãnh đạo sẽ chọn những phương án kinh doanh hợp lý nhất cho doanh nghiệp, đồng thời cũng đảm bảo danh nghiệp sẽ mang về lợi nhuận cao nhất.
4.2. Hợp lý hố cơ cấu mặt hàng nhập khẩu: theo dõi, đánh giá nhu cầu, thị hiếu, sức tiêu thụ để cĩ đưa ra kế hoạch kinh doanh của từng mặt hàng, từng nhĩm hàng một cách hợp tiêu thụ để cĩ đưa ra kế hoạch kinh doanh của từng mặt hàng, từng nhĩm hàng một cách hợp lý nhất, lợi nhuận cao nhất và tổn thất ít nhất. Đa dạng hĩa các mặt hàng là một yêu cấu, nhưng muốn đa dạng hĩa mặt hàng trước hết phải theo dõi diễn biến thị trường, thị hiếu của người tiêu dùng đối vối những mặt hàng đĩ.
4.3. Chú trọng nghệ thuật đàm phán trong kinh doanh: Nghệ thuật đàm phán trong kinh doanh là rất quan trọng. việc một hợp đồng được ký kết thành cơng hay khơng, lợi ích kinh doanh là rất quan trọng. việc một hợp đồng được ký kết thành cơng hay khơng, lợi ích thuộc về bên nào là do nghệ thuật đàm phán của mỗi bên trong suốt quá trình đàm phán. Khơng nên cứng nhắt quá và cũng khơng nên mềm mỏng trong quá trình đàm phám thương lượng. Dựa vào tình hình thực tế và lợi ích trong tương lai, người đám phán sẻ đưa ra những quyết định tốt nhất, lợi ích nhất cho chủ thể mình đang bảo vệ.
3.3. Quy định chặt chẽ các điều khoản trong hợp đồng: Các điều khoản trong hợp đồng phải đước quy định một cách chặt chẽ và phải tìm hiểu một cách sâu sắc khi tiến hành đồng phải đước quy định một cách chặt chẽ và phải tìm hiểu một cách sâu sắc khi tiến hành thỏa thuận một điều khoản nào đĩ trong hợp đồng, nĩ là cơ sở pháp lý để áp dụng khi xảy ra tranh chấp giữa hai bên.
5. Nhĩm biện pháp về tổ chức cán bộ: Việc tổ chức cán bộ là một yêu cầu khơng thể thiếu đối với bất kỳ doanh nghiệp nào. Doanh nghiệp cĩ thực sự phát triển hay khơng phần thiếu đối với bất kỳ doanh nghiệp nào. Doanh nghiệp cĩ thực sự phát triển hay khơng phần lớn là do việc tổ chức cán bộ trong cơng ty, bên cạnh đĩ việc huấn luyện nghiệp vụ, nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ cơng nhân viên của cơng ty cũng là một yêu cấu khơng thể thiếu. Muốn
cơng ty phát triển thì phải cĩ một đội ngũ cán bộ cơng nhân viên hiểu biết nghiệp vụ, tận tình với cơng việc, ham mê học hỏi, phấn đấu trong cơng việc. quan trọng nhất là sự đồn kết một lịng của tồn thể cán bộ cơng nhân viên trong cơng ty. Tất cả những điều đĩ phụ thuộc vào việc tổ chức, bồi dưỡng cán bộ cơng nhân viên trong cơng ty của ban lãnh đạo, các bộ phận chuyên trách. Mục đích cuối cùng là vì sự phát triển của cơng ty.