.3 Quy trình tích hợp dữ liệu đã chuẩn hóa vào CSDL

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng cơ sở dữ liệu GIS phục vụ công tác quản lý lớp phủ rừng tỉnh đắk lắk (Trang 71)

Có nhiều cách để tích hợp dữ liệu vào Geodatabase. Cách đơn giản nhất sử dụng các chức năng có sẵn của chƣơng trình ArcCatalog là Load Data. Đầu tiên ta phải chọn Feature Class đích để chứa dữ liệu ta cần tích hợp, sau đó ta chọn tệp dữ liệu nguồn của tập cơ sở dữ liệu để load.

Các tệp chứa dữ liệu cần phải đƣợc đƣa về cùng một dạng DGN, hay Shapefile, MapInfo…Ngồi ra để tích hợp đƣợc cơ sở dữ liệu các đối tƣợng trong cơ sở dữ liệu phải đảm bảo đƣợc quan hệ không gian của chúng nhƣ cùng cơ sở

toán học, phân loại các đối tƣợng, kiểm tra tính topology, kiểu đối tƣợng và phải đảm bảo chất lƣợng chuẩn hóa khơng gian.

3.2.4 Kết quả thu đƣợc của việc xây dựng CSDL GIS phục vụ công tác quản lý rừng của tỉnh Đắk Lắk rừng của tỉnh Đắk Lắk

Kết quả của việc xây dựng cơ sở dữ liệu GIS phục vụ công tác quản lý lớp phủ rừng ta đƣợc gói CSDL lớp phủ rừng.

Hình 3.5 Các lớp trong gói cơ sở dữ liệu tồn tỉnh

Hình 3.6 Bảng cơ sở dữ liệu lớp phủ rừng

Từ kết quả thu đƣợc ta có thể nhập các thơng tin thuộc tính của lớp phủ rừng vào cơ sở dữ liệu thơng qua các bảng thuộc tính trong các lớp để có thể cập nhật làm mới dữ liệu.

3.3 Sử dụng kết quả CSDL GIS phục vụ công tác quản lý lớp phủ tỉnh Đắk Lắk 3.3.1 Cập nhật CSDL 3.3.1 Cập nhật CSDL

Với mong muốn xây dựng cơ sở dữ liệu để phục vụ công tác quản lý rừng trên địa bàn của tỉnh. Cơ sở dữ liệu phải luôn luôn đƣợc cập nhật, làm mới theo hiện trạng từng vùng từng địa bàn, ta phải đƣa cơ sở dữ liệu xuống từng địa phƣơng để cập nhật và quản lý.Nhƣ vậy từ cơ sở dữ liệu toàn tỉnh ta phải chia nhỏ cơ sơ dữ liệu cho từng khu vực quản lý để tránh việc cập nhật chồng chéo và nhầm lẫn trong công tác cập nhật. Từ một gói cơ sở dữ liệu của tỉnh ta có thể chia ra thành 13 gói dữ liệu cho từng huyện và 1 thành phố, mỗi gói đƣợc chia theo đơn vị hành chính của huyện.

Hình 3.8 Các lớp trong gói cơ sở dữ liệu của huyện

Mỗi gói cơ sở dữ liệu của từng huyện cũng có đầy đủ các lớp thông tin về các đối tƣợng trong vùng quản lý và dữ liệu thuộc tính nhƣ gói cơ sở dữ liệu của tỉnh bao gồm: thông tin về cơ sở dữ liệu nền địa lý nhƣ thông tin về lớp phủ bề mặt, thông tin về lớp dân cƣ cơ sở hạ tầng, thông tin về lớp giao thông, thông tin về lớp thủy hệ…., thông tin về lớp phủ rừng, thông tin về lớp trạm kiểm lâm nhƣng chỉ có trong địa bàn của huyện đó.

Từ gói cơ sở dữ liệu của từng huyện ta đƣa về cho đơn vị quản lý và cập nhật những biến đổi của rừng theo từng trƣờng thuộc tính có trong cơ sở dữ liệu. Từ cơ sở dữ liệu đó ta có thể đƣa ra đƣợc những bảng đánh giá, thống kê của ngành.

3.3.2 Tổng hợp độ che phủ rừng theo đơn vị hành chính.

Rừng bảo vệ và ngăn chặn gió bão, lƣợng đất xói mịn của vùng đất có rừng chỉ bằng 10% lƣợng đất xói mịn của vùng đất khơng có rừng. Rừng là nguồn gen quý hiếm của con ngƣời, là nơi cƣ trú của các lồi động thực vật q hiếm. Vì vậy tỷ lệ đất có rừng che phủ của một quốc gia là một chỉ tiêu an ninh môi trƣờng quan trọng (Diện tích đất có rừng đảm bảo an tồn mơi trƣờng của một quốc gia tối ƣu là > 45% tổng diền tích).

Dữ liệu cần cho bài toán độ che phủ của rừng theo đơn vị hành chính thứ nhất là thông tin các đối tƣợng cần nghiên cứu:tên gọi, vị trí, phạm vi nghiên cứu khơng gian; thứ 2 là thông tin đặc trƣng các đối tƣợng trong quan hệ khơng gian, thời gian, thuộc tính.

Các chỉ tiêu lấy từ bảng thuộc tính của từng lớp, từng trƣờng thuộc tính tƣơng ứng trong CSDL lớp phủ rừng cần thiết để ta có thể đƣa ra đƣợc diện tích của các loại rừng có trên địa bàn từng huyện và diện tích tự nhiên của tồn huyện cần đánh giá.

Từ đó ta tổng hợp đƣợc mức độ che phủ của rừng theo đơn vị hành chính cấp huyện của từng huyện rồi đánh giá độ che phủ rừng trung bình của tồn tỉnh. Hình 3.10 dƣới đây là biểu đồ đánh giá mức độ che phủ của rừng theo đơn vị hành chính cấp huyện trên địa bàn tỉnh. Độ che phủ trên tồn tỉnh đạt 46.3%.

Sau đó kết quả thống kê đƣợc ta cập nhật vào lớp nền hành chính huyện và đƣợc thể hiện nhƣ bản đồ hình 3.11.

Trên bản đồ hình 3.11 các huyện ta thấy có 2 huyện và 1 thành phố: Thành phố Buôn Mê Thuột, huyện Krơng Păk, huyện Krơng Buk là các huyện có độ che phủ rừng ở mức kém nhất. Các huyện Krơng Ana, Krơng Năng, Cƣ M’gar có mực độ che phủ trung bình và huyện Bn Đơn, Ea Súp, Krơng Bơng, Cƣ Kuin là các huyện có mức độ che phủ tốt nhất, còn các huyện Ea H’Leo, M’Drắk là huyện có

mức độ che phủ tốt. Điều này cũng phù hợp với thực tiễn của tỉnh Đắk Lắk hiện nay.

Hình 3.10 Biểu đồ thể hiện độ che phủ từng huyện

3.3.3 Tổng hợp diện tích rừng thay đổi theo các nguyên nhân

Rừng là lá phổi xanh của trái đất vì vậy làm cho rừng xanh trở lại là vấn đề lớn mà nhiều các quốc gia phải quan tâm. Để thực hiện tốt vấn đề này thì việc ngăn chặn và chấm rứt tình tràng khai thác và chặt phá rừng trái phép, bữa bãi trên lãnh thổ, đồng thời phải khôi phục lại những khu vực đã bị chặt phá. Chính vì vậy ta phải quản lý diện tích rừng bị thay đổi một cách chi tiết, cụ thể và nhƣ thế bài toán diện tích rừng thay đổi theo các đơn vị hành chính là rất cần thiết trong cơng tác quản lý lớp phủ rừng.

Dữ liệu cần cho bài toán diện tích rừng thay đổi theo các nguyên nhân theo đơn vị hành chính thứ nhất là thơng tin các đối tƣợng cần nghiên cứu:tên gọi, vị trí, phạm vi nghiên cứu không gian; thứ 2 là thông tin đặc trƣng các đối tƣợng trong quan hệ khơng gian, thời gian, thuộc tính.

Các chỉ tiêu lấy từ bảng thuộc tính của lớp tƣơng ứng từ đó ta tổng hợp đƣợc diện tích rừng thay đổi theo các nguyên nhân cụ thể nhƣ trồng mới, khai thác, phá rừng và chuyển đổi mục đích sử dụng theo đơn vị hành chính cấp huyện nhƣ bảng 3.1dƣới đây: Từ đó ta có biểu đồ thể hiện diện tích rừng theo đổi các nguyên nhân theo đơn vị hành chính cấp huyện.

Ta thấy huyện EaH’Leo có diện tích rừng thay đổi lớn nhất sau đó đến huyện EaSup, huyện M’Drăk, huyện Lăk. Thành phố Buôn Ma Thuột và huyện Krông Buk là 2 huyện thành phố có diện tích rừng thay đổi không đáng kể, các huyện Buôn Đôn, huyện Krông Bông, Krơng Năng, KaKar, Krơng Ana có diện tích rừng thay đổi ở mức độ trung bình. Điều này cũng phù hợp với điều kiện tự nhiên và thực trạng của quản lý cơ sở hạ tầng trên địa bàn của tỉnh.

Kết quả thông kê đƣợc nhập giá trị trên vào lớp nền hành chính huyện và đƣợc thể hiện nhƣ bản đồ hình 3.13.

Trên bản đồ hình 3.13 huyện Ea H’leo là huyện có diện tích rừng thay đổi lớn nhất với diện tích thay đổi là 3487 ha, thành phố Bn Ma Thuột là nơi có diện tích rừng thay đổi ít nhất với diện tích thay đổi là 55 ha trong toàn tỉnh. Huyện Krông Buk là 65 ha, Cu Kuin là 201 ha, Cƣ M’gar là 202 ha, Krông Pắk là 225 ha, Buôn Đôn là 244 ha, Krông Ana là 322ha, Krông Năng là 677 ha, Krông Bông là 907 ha, Ea Kar là 918 ha, Lắk là 1228 ha, M’Drăk là 1712 ha, EaSup là 2130 ha.

Hình 3.13 Diện tích rừng thay đổi theo đơn vị hành chính huyện

Từ bảng 3.1 tổng hợp diện tích rừng thay đổi theo các nguyên nhân ta thấy có 6 huyện và 1 thành phố khơng có nạn phá rừng đó là thành phố Bn Ma Thuột, huyện

Bn Đôn, huyện Ea Kar, huyện Krông Năng, huyện Krông Păk, huyện Lăk, huyện M’Drăk. Huyện Ea Sup và huyện Krơng Bơng có nạn chặt phá rừng nhiều nhất. Điều này cho thấy công tác tổ chức rừng quản lý ở hai huyện trên còn yếu kém và cần phải có các biện pháp khắc phục và hỗ trợ ngăn chặn nạn chặt phá rừng. Và các huyện Lăk, M’Drăk, huyện Ea Sup có diện tích rừng trơng mới nhiều nhất trong tỉnh, huyện Krơng Buk khơng có diện tích rừng trồng mới. 5 huyện Bn Đơn, Krơng Năng, Krông Păk, Krông Ana, Krông Buk và thành phố Buôn Mê Thuột là những huyện và thành phố khơng có diện tích rừng bị khai thác.

Đơn vị tính: ha

STT Tên huyện Cộng Diện tích rừng thay đổi theo các nguyên nhân Ghi chú

Trồng mới Khai thác Phá rừng Chuyển MDSD Thay đổi khác

1 TP.Buôn Ma Thuột 55,4 55,4 2 Buôn Đôn 244,5 244,5 3 C M'gar 202,6 80,4 82,3 8,8 31,1 4 Ea Kar 918,5 805,8 112,7 5 Ea Sup 2130,0 1284,2 338,8 41,1 465,9 6 EaH'leo 3487,5 440,4 193,7 5,1 2848,2 7 Krông Ana 322,6 322,1 0,5 8 Krông Buk 65,4 3,2 62,2 9 Krông Bông 907,5 696,1 142,8 23,8 44,8 10 Krông Năng 677,1 677,1 11 Krông Pắk 225,8 225,8 12 Lắk 1228,2 1196,4 31,8 13 M'Drắk 1712,0 1438,0 171,7 76,9 25,4 Khai thác rừng trồng 14 Cƣ Kuin 201,2 100,0 50,0 50,1

3.3.4 Cảnh báo cháy rừng

Khu vực Tây Ngun quanh năm nắng nóng, khơ hạn kéo dài dẫn đến tình trạng nguy cơ cháy rừng rất cao. Chi cục Kiểm lâm tỉnh đang tiếp tục tăng cƣờng công tác chỉ đạo, đôn đốc các địa phƣơng, đơn vị, chủ rừng thực hiện nghiêm túc, hiệu quả các phƣơng án phòng cháy chữa cháy để hạn chế thấp nhất tình trạng cháy rừng có thể xảy ra trƣớc tình hình thời tiết khơ hạn vẫn cịn diễn biến khá phức tạp.

Trƣớc thực trạng nhƣ vậy thì việc cảnh báo mức độ cháy rừng rất cần thiết phục vụ tốt trong công tác quản lý:

Trong CSDL dữ liệu lớp phủ rừng đã có thơng tin về mức độ cảnh báo đƣợc thiết kế nhƣ trong (phụ lục 3). Từ CSDL này ta có thể khai thác đƣợc mức độ cảnh báo cháy rừng của từng lơ, từng khoảnh rừng và tƣ đó thống kê, tổng hợp đƣợc mức độ cảnh báo cháy rừng cho từng khu vực trên tồn tỉnh.Sau đó kết quả thống kê đƣợc cập nhật vào lớp nền hành chính huyện và thể hiện trên bản đồ nhƣ hình 3.14.

Hình 3.14 Cảnh báo mức độ cháy rừng theo từng huyện

Trên bản đồ hình 3.14 các địa bàn có rừng ở trong trạng thái có khả năng cháy lớn và lan nhanh đƣợc thể hiện ở gam màu nóng (đỏ) là các huyện Bơn Đôn, Ea Súp, EA H’Leo, Lăk và thành phố Buôn Ma Thuột.Trong khi đó các địa phƣơng có rừng ở mức độ có khả năng cháy lớn đƣợc thể hiện ở gam màu nâu đỏ là các

huyện Krông Búk, Krông Ana, Krông Bông, EaKar,Cƣ Kuin. Các huyện Cƣ M’Gar, Krông Pắc, M’Drắk, Krơng Năng là các huyện có nền màu nhạt nhất ở gam màu vàng có mức độ cảnh báo cháy rừng thấp nhất trong tỉnh.

3.3.5 Ứng dụng khác

Ngoài việc đánh giá độ che phủ rừng của tồn tỉnh và diện tích rừng thay đổi theo các nguyên nhân, cảnh báo mức độ cháy rừng.Trong cơ sở dữ liệu có thể khai thác các số liệu thống kê chuyên môn trong lâm nghiệp, phục vụ công tác quản lý.

Ví dụ minh họa có thể thấy rõ trong bảng 3.2 chi tiết quy hoạch 3 loại rừng, ở đây các thông số về trạng thái rừng, diện tích, tiểu khu, khoảnh, quy hoạch…

T.Khu Khoảnh Diện Tích Trạng thái Hoạh Quy Chi tiết QH Phân cấp CQL -QH

KRONG NA 408 1 2 40,6 RIIIA1 DD VQG YOK DON 3 1 KRONG NA 408 1 1 107,5 1/2IIIA2 DD VQG YOK DON 3 1 KRONG NA 408 2 3 15,5 RIVC DD VQG YOK DON 3 1 KRONG NA 408 2 4 11,1 1/2IIIA2 DD VQG YOK DON 3 1 KRONG NA 408 2 2 26,2 1/2IIIA3 DD VQG YOK DON 3 1 KRONG NA 408 2 1 52,4 1/2IIIA2 DD VQG YOK DON 3 1 KRONG NA 408 3 3 7,0 RIIIA1 DD VQG YOK DON 3 1 KRONG NA 408 3 4 2,9 1/2IIIA2 DD VQG YOK DON 3 1 KRONG NA 408 3 2 55,5 1/2IIIA3 DD VQG YOK DON 3 1 KRONG NA 408 3 1 102,2 1/2IIIA2 DD VQG YOK DON 3 1 KRONG NA 408 4 2 71,8 1/2IIIA3 DD VQG YOK DON 3 1 KRONG NA 408 4 3 5,5 RIIIA1 DD VQG YOK DON 3 1 KRONG NA 408 4 4 8,8 RIIIA2 DD VQG YOK DON 3 1 KRONG NA 408 4 1 98,6 1/2IIIA2 DD VQG YOK DON 3 1 KRONG NA 408 5 3 46,1 RIVC DD VQG YOK DON 3 1 KRONG NA 408 5 1 3,3 1/2IIIA2 DD VQG YOK DON 3 1 KRONG NA 408 5 2 40,7 RIIIA1 DD VQG YOK DON 3 1 KRONG NA 408 5 4 13,8 RIIIA1 DD VQG YOK DON 3 1

DANH MỤC CÁC TIỂU KHU RỪNG PHÕNG HỘ

STT Huyện

Phòng hộ đầu nguồn Phịng hộ mơi trƣờng

Tổng số

tiểu khu Số hiệu tiểu khu

Tổng số

tiểu khu Số hiệu tiểu khu

Tổng 121 6

1 TP. B.M.Thuột 4 Một phần các tiểu khu: 906, 910, 911, 914.

2 Buôn Đôn 5 Các tiểu khu : 436, 440, 453, 454 và 467.

3 C M'Gar 2 Một phần các tiểu khu: 590, 600.

4 Ea H'Leo 10 Một phần các tiểu khu: 13, 18, 19, 22, 24, 31, 36, 56, 62, 70.

5 Ea Kar 4 Một phần các tiểu khu: 692, 698, 701, 691A.

6 Ea Súp 13 Các tiểu khu: 131, 284, 285 và một phần các tiểu khu: 129, 130, 135, 137, 272, 273, 274, 279, 289, 294.

7 Krông Ana 3 Một phần các TK: 994, 995A, 995B.

8 Krông Năng 6 Các tiểu khu: 323, 333, 315A, 315B, 342B và một phần các tiểu khu 342A.

9 Krông Bông 22 Các tiểu khu: 1219, 1225, 1237, 1242 và một phần các tiểu khu: 1138, 1140, 1147, 1148, 1149, 1192, 1197, 1198, 1213,

1217, 1218, 1223, 1224, 1228, 1229, 1235, 1240, 1241. 10 Lắk 18 Các tiểu khu: 1389, 1393, 1394, 1404, 1405, 1412, 1416, 1417, 1420, 1421, 1424, 1426, 1428, 1430, 1431, 1432 và một phần các tiểu khu: 1415, 1423. 11 M'Dăk 40 Các tiểu khu: 750, 763, 770, 771, 773, 778, 783, 784, 785, 792, 794, 798, 799, 801 và một phần các tiểu khu: 707, 709, 710, 717, 718, 722, 726, 740, 745, 758, 764, 766, 772, 776, 777, 787, 788, 789, 791, 795, 797, 802, 803, 805, 822, 823.

DANH MỤC CÁC TIỂU KHU RỪNG ĐẶC DỤNG

Huyện

Vƣờn Quốc gia Khu Bảo tồn Di tích văn hố

Tổng số

tiểu khu Số hiệu tiểu khu

Tổng số

tiểu khu Số hiệu tiểu khu

Tổng số

tiểu khu Số hiệu tiểu khu

Tổng 172 57 13 1. Buôn Đôn 91 Các tiểu khu: 408, 409, 410, 411, 412, 413, 414, 415, 416, 417, 418, 419, 420, 421, 422, 422, 423, 424, 425, 426, 427, 428, 429, 430, 431, 432, 433, 434, 435, 437, 438, 441, 442, 443, 445, 446, 447, 448, 449, 450, 451, 452, 456, 457, 458, 459, 461, 463, 464, 465, 466, 470, 471, 472, 473, 474, 475, 476, 477, 482, 483, 484, 485, 489, 490, 491, 492, 493, 496, 497, 499, 501, 502, 503, 504, 505, 506, 507, 508, 511, 512, 514, 515, 516, 517, 518, 520, 521, 522, 523, 524, 526 2. Ea H'Leo 1 70D 3. Ea Kar 27 Các TK: 611, 612, 613, 614, 615, 616, 617, 618, 619, 620, 621, 622, 623, 624, 625, 626, 627, 628, 629, 630, 631, 632, 633, 634, 635, 636, 637

4. Ea Sóup 25 Các tiểu khu: 227, 236, 245, 250, 253, 254, 255, 256,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng cơ sở dữ liệu GIS phục vụ công tác quản lý lớp phủ rừng tỉnh đắk lắk (Trang 71)