Địng kỳ xổ giun cho đàn heo: SG.LEVASOL,

Một phần của tài liệu các bệnh trên heo và các phòng ngừa (Trang 52 - 56)

LEVAMISOL-S, SG.PRAZILE, TASAHE, LEVAVET,

SG.SIVERMECTIN 0,25%

+Heo con: 2 tháng xổ 1 lần, heo lớn: 5-6 tháng xổ 1 lần để

phòng bệnh

+Trong trường hợp bệnh cũng dùng liều như trên, xổ 1 liều

duy nhất

Phòng bệnh Ecoli đối với mô

Bệnh Ecoli hay còn gọi là bệnh phù thủng thường xuất hiện phổ biến trên heo con trong thời điểm heo cai sữa và tách bầy. trên heo con trong thời điểm heo cai sữa và tách bầy.

Thời điểm này, bộ máy tiêu hoá heo con chưa hoàn chỉnh, hầu hết bà con chăn nuôi đều bổ sung đạm cao cho heo, mà nhiều người còn gọi là thời con chăn nuôi đều bổ sung đạm cao cho heo, mà nhiều người còn gọi là thời điểm nuôi thúc nên heo con rất dễ bị rối loạn tiêu hoá, nếu môi trường chuồng trại không tốt sẽ là điều kiện thuận lợi để vi khuẩn Ecoli tồn tại và phát triển, vi khuẩn Ecoli sẽ tấn công làm cho heo bị nhiễm bệnh. Bệnh phù thủng sẽ xuất hiện ở 3 dạng chính là tiêu chảy, bại huyết và tạo độc tố đường ruột

Bệnh Ecoli gây bệnh được biểu hiện qua 3 thể như thể hoá cấp, thể cấp tính và thể không điển hình. Cho dù heo bị nhiễm bệnh ở thể nào đi nữa cấp tính và thể không điển hình. Cho dù heo bị nhiễm bệnh ở thể nào đi nữa sẽ làm cho chất lượng con giống giảm có khi còn ảnh hưởng đến cả bầy.

Đối với thể hoá cấp sẽ làm cho heo chết nhanh. Những con mới nhiễm bệnh ở thể hoá cấp sẽ ăn yếu và bỏ ăn sau đó. Đối với thể cấp tính, heo cũng bệnh ở thể hoá cấp sẽ ăn yếu và bỏ ăn sau đó. Đối với thể cấp tính, heo cũng có hiện tượng bỏ ăn do các men đường ruột bị loại trừ.

Khi quan sát trên mí mắt sưng, heo thường ho do thanh quản bị tổn thương, và chúng có biểu hiện thần kinh do não bị chèn, gây nên co giật đi thương, và chúng có biểu hiện thần kinh do não bị chèn, gây nên co giật đi siêu vẹo.

Đối với thể không điển hình xuất hiện nhiều trên heo giống và có hiện tượng bỏ ăn nhưng sau 7 đến 10 ngày thì chúng ăn lại, nhưng vi khuẩn Ecoli tượng bỏ ăn nhưng sau 7 đến 10 ngày thì chúng ăn lại, nhưng vi khuẩn Ecoli tồn tại trong cơ thể heo chờ cơ hội gây bệnh sau này.

Bệnh Ecoli là dạng khó trị, theo giới chuyên môn khuyến cáo thì không nên đầu tư quá lớn cho việc điều trị các con heo mắc bệnh, tuy nhiên không nên đầu tư quá lớn cho việc điều trị các con heo mắc bệnh, tuy nhiên việc phòng bệnh cho heo trong đàn là điều cần phải hết sức quan tâm.

Ngoài ra, bà con nông dân cần phải phòng bệnh từ xa để loại bỏ vi khuẩn Ecoli có trong chuồng trại chăn nuôi, nhằm giảm nguy cơ gây bệnh khuẩn Ecoli có trong chuồng trại chăn nuôi, nhằm giảm nguy cơ gây bệnh cho heo.

Để phòng bệnh Ecoli, Bác sĩ thú y Huỳnh Trọng Tiến, Trưởng bộ phận kỹ thuật Cty Liên doanh Bio Pharmachemie cho biết bệnh Ecoli chưa phận kỹ thuật Cty Liên doanh Bio Pharmachemie cho biết bệnh Ecoli chưa có vaccin tiêm phòng bệnh, điều quan trọng là cần vệ sinh chuồng trại định kỳ bằng Bioxide, khi heo tách bầy cần hạn chế cho ăn theo khẩu phần ăn hàng ngày, tức là ngày đầu tiên bà con nông dân chỉ cần cho heo 50% khẩu phần ăn, ngày thức 2 tăng lên 60% sau đó là 70% nếu thấy heo không bị rối

loạn tiêu hoá thì cho heo ăn bình thường 100% khẩu phần, tuy nhiên bà con cần bổ sung BioBezin men tiêu hoá đường ruột hỗ trợ cho bộ máy tiêu hoá cần bổ sung BioBezin men tiêu hoá đường ruột hỗ trợ cho bộ máy tiêu hoá cho heo con, bên cạnh đó cần bổ sung vitamine C 10% giúp tăng sức đề kháng heo sẽ vượt qua bệnh tật nhất là bệnh Ecoli.

Để phòng bệnh Ecoli cho heo con một cách có hiệu quả, bà con nông dân cần định kỳ vệ sinh chuồng trại, cho heo con bú sữa đầu đầy đủ, sát dân cần định kỳ vệ sinh chuồng trại, cho heo con bú sữa đầu đầy đủ, sát trùng rốn sau khi sinh, úm heo con đúng cách, chích bổ sung sắt và tiêm phòng bệnh cho heo nái là những biện pháp tốt nhất giúp ngăn ngừa có hiệu quả bệnh Ecoli xuất hiện trong các mô hình chăn nuôi heo hiện nay./.

Một phần của tài liệu các bệnh trên heo và các phòng ngừa (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)