CHƢƠNG 1 :CƠ Sở LÝ THUYếT
3.3 Thực Nghiệm việc chuẩn hóa CSDL nền tỉnh Điện Biên theo yêu cầu về xây
xây dựng CSDL phục vụ an ninh quốc phòng.
+ Tiềm năng thủy văn
Hình 3.6: Thơng tin về đường sơng
Hình 3.9: Hệ thống giao thơng của tỉnh Điện Biên
Hình 3.12: Thơng tin tiềm năng y tế
KẾT LUẬN
Tuyến biên giới phía Bắc giữa Việt Nam – Trung Quốc có vị trí địa lý qn sự rất quan trọng, tuy đã được Đảng và Nhà nước ta cũng như các nước Bạn quan tâm, định hướng phân định rõ ràng, tuy nhiên do lịch sử để lại, nên vẫn còn tồn tại nhiều bất đồng, tiềm ẩn những nguy cơ tranh chấp. Hơn nữa, các thế lực thù địch cũng ln tìm cách phá hoại ta, xúi giục gây mất đoàn kết, tạo bạo loạn, lật đổ, tình hình an ninh quốc phịng ln trong tình trạng sẵn sàng chiến đấu cao.
Việc điều tra, thu thập cập nhật CSDL địa hình và thơng tin địa lý quân sự sẽ góp phần hỗ trợ xây dựng phục vụ Quốc phòng An ninh các tỉnh tuyến biên giới phía Bắc sẽ trợ giúp cho lãnh đạo, chỉ huy nghiên cứu, đánh giá khả năng huy động tổng hợp các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội trong khu vực phục vụ các hoạt động quân sự, quốc phịng và kinh tế, giữ vững an ninh chính trị.
Luận văn: “Xây dựng cơ sở dữ liệu chuẩn đảm bảo phục vụ cho quốc phịng an ninh vùng biên giới phía Bắc” đã được nghiên cứu kỹ, lựa chọn giải pháp công nghệ hợp lý, tối ưu trong điều kiện Việt Nam; bảo đảm an ninh và bí mật quốc phịng, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN lâu dài.
Việc ứng dụng công nghệ Địa hình tiên tiến là giải pháp khoa học và hợp lý, đã tận dụng được tối đa các thành quả công nghệ, sản phẩm của các dự án trước đây như: Thành lập Bộ bản đồ trực ảnh địa hình tỷ lệ 1/50.000, 1/250.000 phủ trùm lục địa tồn quốc, CSDL Mạng Giao thơng vận tải quân sự, CSDL Hệ thống kho tàng quân sự, CSDL nền thông tin địa lý quân sự theo chuẩn quốc gia...và đáp ứng khai thác hiệu quả cho yêu cầu của nhiệm vụ trước mắt và những năm tiếp theo.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Ngọc Thạch. Cơ sở viễn thám, 2005. Nxb ĐHQG HN.
2. Nguyễn Ngọc Thạch và nnk. Viễn thám trong nghiên cứu tài nguyên môi trường, 1997. Nxb Khoa học kỹ thuật.
3. Nguyễn ngọc Thạch. Xử lý ảnh số trong nghiên cứu địa chất. Tuyển tập các báo cáo khoa học, Hội nghị khoa học Địa chất toàn quốc lần thứ III. 1994.
4. Nguyễn Ngọc Thạch. Kết hợp viễn thám và hệ thông tin địa lý để dự báo tai biến trượt trọng lực ở tỉnh Hồ Bình. Tạp chí các khoa học về trái đất. Số 2/2003.
5. “Phân tích và thiết kế hệ thống thơng tin” Nguyễn Văn Ba, Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2003.
6. Tiêu chuẩn TCVN/QS 1489:2011, Địa hình quân sự - Ký hiệu bản đồ địa hình tỷ lệ 1/25.000; 1/50.000; 1/100.000;
7. Quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chuẩn thông tin địa lý cơ sở của Bộ Tài nguyên và Môi trường, ban hành kèm theo Thông tư số 02/2012/TT-BTNMT ngày 19/3/2012;
8. Thông tư số 973/2001/TT-TCĐC ngày 20/6/2001 Tổng cục Địa chính (nay là Bộ Tài Nguyên và Môi trường) Hướng dẫn áp dụng Hệ quy chiếu và Hệ toạ độ quốc gia VN-2000;
9. Quy định kỹ thuật thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ 1/10.000, 1/25.000 và 1/50.000 bằng cơng nghệ ảnh số của Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành kèm theo Quyết định số 15/2005/QĐ-BTNMT ngày 13/12/2005. 10. Quy định kỹ thuật thành lập CSDL nền địa lý quân sự tỷ lệ 1/50.000 và
1/250.000 do Cục Bản đồ ban hành.
11. Thông tư số 10/2013/TT-BTNMT ngày 28/5/2013 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về quy định kỹ thuật về cập nhật CSDL nền địa lý tỷ lệ 1:2.000, 1: 5.000 và 1:10.000.