Trình bày các biện pháp đề phòng điện giật

Một phần của tài liệu dien-tau-thuy (Trang 27 - 29)

Điều kiện công tác của các thiết bị điện trên tàu rất khắc nghiệt so với trên bờ, đó là nhiệt độ của môi trường xung quanh cao, độ ẩm lớn, hơi muối và hơi dầu nhiều, bị chấn động và bị lắc nghiêng vì vậy chỉ có thể lắp trên tàu bằng những thiết bị dành riêng cho tàu thuỷ.

A/ Đối với máy điện

Phải lắp đặt dọc tàu và hộp đấu dây phải được đậy kín. Với máy biến áp thì phần vỏ và khung từ phải được tiếp mát.

B/ Đối với thiết bị phân phối.

Về kết cấu, bảng điện chính phải ngăn cách được sự va chạm với bộ phận dẫn dịng điện, phía đi lại trước và sau bảng điện phải có thảm cách điện, phía sau bảng điện chính phải có khố.

C/ Đối vơi các khí cụ điện

Phải dễ dàng tháo lắp, các cầu dao, cơng tắc xoay phải có bộ phận dập tia lửa.

Khí cụ điện phải được đặt trong hộp kín nước hoặc phải có thiết bị cách ly. Thiết bị lắt đặt dưới tàu phải là loại đặc chủng cho tàu thuỷ.

D/ Đối với mạch chiếu sáng

Mạch chiếu sáng phải được cắt mạch bằng cầu dao 2 cực và chỉ được dùng công tắc 1 cực trong buồng ở, và công tắc này phải cắt dây nóng (dây pha) nếu mạch xoay chiều.

E/ Tiếp đât bảo vệ

Qua quá trình cơng tác thì điện trở cách điện của các thiết bị điện có thể bị già hố hoặc bị phá huỷ bởi các yếu tố khác nên điện áp có thể bị chạm ra vỏ của các thiết bị máy móc mà ta gọi là "chạm mát" dẫn tới có thể con người bị điện giật.

Để đảm bảo an toàn cho con người trong các trường hợp như vậy thì theo quy định của đăng kiểm: phần vỏ của tất cả các thiết bị điện trên tàu phải được nối đât bảo vệ. Bằng cách nối như vậy đã tạo nên một nhánh song song có điện trở vơ cùng bé. Trong trường hợp con người chạm vào các thiết bị máy móc bị chạm máy thì dịng điện hầu như khơng đi qua con người mà đi qua dây nối mát.

Câu 35 : Những việc cần làm khi cứu người bị điện giật?

Học, học nữa, học mãi. Page 28

- Tách nạn nhân ra khỏi dòng điện

- Xác định trạng thái sức khoẻ của nạn nhân - Áp dụng các phương pháp cửu chữa tốt nhất.

A/ Tách nạn nhân ra khỏi dịng diện

+ Khơng được phép đụng tay vào thân thể nạn nhân. + Không được phép dùng cả 2 tay kéo nạn nhân ra. + Không đứng trên sàn ướt để kéo nạn nhân. + Khơng đứng gần thiết bị đang có điện áp cao. + Không được mất thăng bằng khi cấp cứu nạn nhân.

B/ Xác định trạng thái sức khoẻ của nạn nhân

+ Xem nạn nhân có bị ngất hay chưa. + Để nạn nhân ra nơi thoáng mát, nghỉ ngơi.

+ Nếu ngất, tim cịn đập thì phải làm động tác cấp cứu, và mời bác sĩ đến.

+ Nếu thấy dấu hiệu chết thì phải hơ hấp và cứu chữa trong vịng 2h30 phút mới thôi chứ không được thôi từ lúc thấy dấu hiệu chết. Khi cứu chữa tại chỗ mà nạn nhân đã tỉnh 100% thì mới gọi xe đưa bệnh nhân đi bệnh viện. Nhưng phải chú ý đi dường mà khơng có điều kiện hô hấp sẽ trở lại trạng thái ngất.

C/ Áp dụng các phương pháp cứu chữa tốt nhất cho bệnh nhân

Học, học nữa, học mãi. Page 29

ABOUT

Hỗ trợ ôn tập là một dự án phi lợi nhuận hướng tới cộng đồng.

Với mục đích đem đến kiến thức miễn phí cho tất cả mọi người, chúng tơi sẽ hỗ trợ các bạn tốt nhất trong lĩnh vực giáo dục bằng cách cung cấp cho các bạn tài liệu ơn tập miễn phí, đề cương ơn tập miễn phí.

Các bạn sẽ khơng cần phải lo về đề cương, về tài liệu, về sách,… Các bạn chỉ việc theo dõi và để lại yêu cầu cho đội nhóm chúng tơi, cịn việc tìm kiếm và biên soạn tài liệu đã có chúng tơi lo!!!!

Hiện giờ, chúng tôi đang hỗ trợ về

1. Tài liệu ôn tập tiếng anh FREE. 2. Tài liệu ôn thi đại học FREE 3. Tài liệu ôn thi cấp 3 FREE

4. Đề cương ơn thi chương trình Đại học FREE. 5. Một số tài liệu khác.

Liên hê và kết nối với chúng tôi:

 Facebook: facebook.com/HoTroOnTap

 Fanpage: facebook.com/HoTroOnTapPage

 Group: facebook.com/groups/HoTroOnTapGroup

Một phần của tài liệu dien-tau-thuy (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(29 trang)