76
TT Điểm lấy mẫu Sông Lý do lựa chọn Mức ƣu tiên
Tỉnh Lai Châu
1
Cầu Pa Nâ ̣m Cúm (Ma Lù Thàng - H. Phong
Thổ) Nâ ̣m Na
- Mẫu bùn đáy đƣợc lấy tại giữa sông bằng gầu lấy mẫu chuyên dụng
- Khoảng cách từ vị trí lấy mẫu tới cửa biên giới Việt Nam - Trung Quốc khoảng 300 m về phía thƣợng lƣu.
(I)
2 Cầu treo Pa Tần (H. Phong
Thổ Nâ ̣m Na
- Mẫu bùn đáy đƣợc lấy tại giữa sông bằng gầu lấy mẫu chuyên dụng
- Khoảng cách từ vị trí lấy mẫu tới cửa biên giới Việt Nam - Trung Quốc khoảng 5k m về phía thƣợng lƣu.
(II)
3 Cầu treo Pắc Ma - Huyện
Mƣờng Tè - Tỉnh Lai Châu Đà
- Mẫu bùn đáy đƣợc lấy tại giữa sông bằng gầu lấy mẫu chuyên dụng
- Khoảng cách từ cầu treo Pắc Ma tới vị trí nơi sồng Đà bắt đầu chảy vào Lãnh thổ VN khoảng 20 km.
(I)
Tỉnh Lào Cai
1 Điểm Lũng Pô (xã A Mú
Sung) Hồng - Vị trí sơng Hồng bắt đầu chảy vào Việt Nam.
- Mẫu đƣợc lấy tại bãi bồi của sông (I)
2
Trạm TV. Lào Cai (Cầu Cốc Lếu - TP. Lao
Cai)
Hồng
- Mẫu bùn đáy đƣợc lấy tại giữa sông bằng gầu chuyên dụng
- Trạm kiểm sốt toàn bợ lƣợng bùn đáy sông từ Trung Quốc qua sông Hồng và suối Nậm Thi.
(I)
3 Trạm Cầu Sông Chảy Chảy - Trạm kiểm sốt lƣợng nƣớc đến từ Trung Quốc qua sơng Chảy
- Mẫu đƣợc lấy tại bãi bồi của sông (I)
Tỉnh Hà Giang
1
Cửa Khẩu Thanh Thủy (X.Thanh Thủy, H.Vị
Xuyên) Lô
- Nằm ngay sát với biên giới với Trung Quốc, là nơi bắt đầu dòng chảy của sông Lô chảy vào Hà Giang
- Mẫu đƣợc lấy tại bãi bồi của sông
(I)
2 Cầu Cán Tỷ
(Xã Cán Tỷ, H. Quản Bạ) Miệm
- Đây là điểm khống chế đƣợc toàn bô ̣ lƣợng bùn đáy đến tƣ̀ Trung Quốc qua sông Miê ̣n.
- Mẫu đƣợc lấy tại bãi bồi của sông
77
KẾT LUẬN
Kiểm sốt ơ nhiễm ln là vấn đề cấp thiết đổi với các lƣu vực sông , đặc biệt là những lƣu vực bắt nguồn từ nƣớc ngoài . Lƣu vực sơng Hồng có sơng Thao, Suối Nậm Thi , Sơng Đà , sông Nậm Na, Sông Chảy, Sông Lô, sông Miện và sông Nho Quế đều bắt nguồn tƣ̀ Trung Quốc và chảy qua một vùng lãnh thổ Trung Quốc rộng lớn trƣớc khi chảy vào Việt Nam. Chính vì thế việc đo đạc đánh giá đƣợc chất lƣợng nƣớc lƣu vực sông vô cùng quan trọng. Trên cơ sở thiết lập mạng lƣới quan trắc chất lƣợng môi trƣờng cho lƣu vực sông Hồng học viên đã thu đƣợc một số kết quả sau:
Kết quả 1: Đánh giá đƣợc chất lƣợng nƣớc sông của các sông chảy bên Trung Quốc trƣớc khi chảy vào lƣu vực sông Hồng trong lãnh thổ nƣớc ta tại thời điểm lấy mẫu phân tích.
Kết quả 2: Thiết lập đƣợc mạng lƣới quan trắc chất lƣợng môi trƣờng cho vùng thƣợng nguồn lƣu vực sông Hồng ( các điểm quan trắc không chế đƣợc toàn bộ mạng lƣới sông suối ở đầu nguồn hệ thống sông Hồng chảy vào lƣu vực nƣớc ta ở 3 tỉnh Lào Cai, Lai Châu, Hà Giang) với 13 điểm quan trắc chất lƣợng nƣớc (04 điểm cho các sông thuộc tỉnh Lai Châu, 05 điểm cho các sông thuộc tỉnh Lào Cai, 04 điểm cho các sông thuộc tỉnh Hà Giang) và 08 điểm quan trắc bùn đáy (03 điểm cho các sông thuộc tỉnh Lai Châu, 03 điểm cho các sông thuộc tỉnh Lào Cai, 02 điểm cho các sông thuộc tỉnh Hà Giang),với tần suất 1 tháng/lần
Kết quả 3: Tiến hành đi lấy mẫu thử nghiệm ở các điểm cần thiết để có thể xây dựng mạng lƣới các điểm quy hoạch, từ đó tiến hành đánh giá chất lƣợng nƣớc theo phƣơng pháp ReWQI ở cột A2 và B1 theo QCVN08:2008/BTNMT. Kết quả đánh giá đƣợc là trong thời gian quan trắc chất lƣợng nƣớc ở toàn bộ các điểm quy hoạch so với cột A2 đều cho giá trị từ tốt đến rất xấu (03 điểm rất tốt, 01điểm tốt, 08 điểm trung bình,19 điểm xấu, 01 điểm rất xấu). So với cợt B1 thì cho chất lƣợng nƣớc rất tốt, trung bình, xấu ( 12 điểm rất tốt, 0 điểm tốt, 11 điểm trung bình, 9 điểm xấu, 0 điểm rất xấu).
Nhƣ vậy, với kết quả ReWQI tính theo cợt A2 thì đối với các điểm cho kết quả từ rất tốt, tốt và trung bình thì nƣớc có thể phục vụ cho sinh hoạt và cần phải xử lý. Đối với chất lƣợng nƣớc có ReWQI xấu và rất xấu thì mức cảnh báo là khơng đƣợc sử dụng cho mục đích sinh hoạt. Các vị trí này cần phải xem xét 1 cách thận trọng xem thơng số nào có diễn biến bất thƣờng cần kiểm tra, rà sốt và theo dõi nghiêm ngặt để kiểm sốt đƣợc nguồn thải từ phía Vân Nam – Trung Quốc.
Với kết quả ReWQI tính theo cợt B1 thì các điểm cho kết quả từ rất tốt, tốt và trung bình hoàn toàn có thể sử dụng cho mục đích tƣới tiêu thủy lợi, giao
78
thông thủy. Các điểm cho kết quả xấu, rất xấu thì mức cảnh báo là khơng đƣợc phục vụ cho tƣới tiêu thủy lợi và giao thơng thủy vì nếu sử dụng sẽ ảnh hƣởng tới chất lƣợng sức khỏe ngƣời dân và chất lƣợng lƣơng thực, thực phẩm.
Kết quả 4: Thiết lập bản đồ quy hoạch vị trí quan trắc chất lƣợng nƣớc, bùn đáy tại thƣợng nguồn hệ thống sông Hồng
Tuy nhiên đây mới chỉ là hai đợt quan trắc và thời gian quan trắc thƣa ( mua khô và mùa khô), nên kết quả mới chỉ phần nào phản ánh sơ bộ chất lƣợng nguồn nƣớc tại thƣợng nguồn hệ thống sơng Hồng.Muốn có đƣợc kết quả phản ánh chính xác nhằm phục vụ cho cơng tác quản lý thì cần phải tiền hành lấy mẫu thƣờng xuyên, định kỳ hàng tháng. Khi thấy có dấu hiệu ơ nhiễm cần phải tăng tần suất quan trắc theo ngày thậm chí theo giờ. Qua đó nhận biết, phịng chánh và giám sát, đồng thời cảnh báo đƣợc tới ngƣời dân và các cơ quan chức năng các nguồn thải bất thƣờng theo dịng nƣớc mang tới lãnh thổ Việt Nam từ phía Vân Nam - Trung Quốc.
79
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt:
1. Bô ̣ Tài nguyên và môi trƣờng, Quy chuẩn Quốc gia về CLN mặt QCVN08:2008/BTNMT.
2. Bô ̣ Tài nguyên và môi trƣờng, Quy ch̉n Q́c gia về chất lượng trầm tích QCVN 43:2012/BTNMT
3. Chƣơng trình môi trƣờng của Liên hợp quốc/Tổ chƣ́c y tế thế giới , Hƣớ ng dẫn thiết kế và triển khai chƣơng trình nghiên cƣ́u và quan trắc CLN ngọt. UNEP/WHO 1996.
4. Đỗ Hoài Dƣơng và nnk (12/1995), Báo cáo đề tài "Nghiên cứu
kiến nghị mạng lưới trạm monitoring môi trường quốc gia, xây dựng quy trình hoạt động và trang thiết bị cho trạm", KT-02-02, Hà Nội.
5. Quyết đi ̣nh số 16/2007/QĐ-TTg ngày 29 tháng 01 năm 2007 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc " Quy hoạch tởng thể mạng lưới quan trắc tài nguyên và môi trường Quốc gia đến năm 2020".
6. Tạ Đăng Toàn, Nguyễn Hồng Minh, Lê Mai Thảo (2009), Báo
cáo tổng quan về hoạt động kinh tế xã hội Trung Quốc, Hà Nội.
Tài liệu tiếng Anh:
7. Jame Bartram and Rechard Ballance (1996), Water Quality Monitoring - A Practice Guide design and implementation of fresh water studies and monitoring program, UNEP/WHO.
8. Jon P. Mason, Sonja K. Sebree, and Thomas L. Quinn, (2005)
Monitoring -Well Network and Sampling Design for Ground-Water Quality, Wind River Indian Reservation, Wyoming, U.S. Department of the Interior and U.S. Geological Survey.
9. Pham Ngoc Ho, Phan Thi Ngoc Die, Relative Water Quality
Index– A New approach for aggregate water quality assessment, Proceeding &
Directory (the 3rd Internal Symposion & Exhibition Inovation Monitoring &
Forecasting Sulution), VNU press, Ha Noi, P.51 – 61.
10. Thomas G. Sanders, Robert C. Ward, Jim C. Loftis, Timothy D. Steele, Donald D. Adrian, Vujica Yevjevich (1983), Design of Networks for Monitoring Water Quality.
11. UNEP, (1990), Global Environmental Monitoring System. Nairobi.
12. UNEP/GEMS, (1991), Fresh Water Pollution Control.
80
PHỤ LỤC 1: BẢN ĐỒ
PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ TÍNH TỐN ReWQI THEO A2
81
PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ TÍNH TỐN ReWQI THEO B1