Tiểuvựng nỳi Tam Đảo (I.A)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xác lập cơ sở địa lý cho định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường huyện đại từ, tỉnh thái nguyên (Trang 113 - 115)

4. Cấu trỳc của luận văn

3.4.1. Tiểuvựng nỳi Tam Đảo (I.A)

3.4.1.1. Tài nguyờn và hiện trạng khai thỏc

Đõy là khu vực nỳi trung bỡnh, cú độ cao trung bỡnh từ 600-1000m, đỉnh cao nhất lờn tới 1500m. Ở đõy phổ biến kiểu rừng nhiệt đới ẩm thường xanh đai nỳi thấp và trung bỡnh, với nhiều lồi thực, động vật q hiếm, đặc hữu cú giỏ trị cao về

kinh tế và du lịch (cú 23 lồi thỳ được ghi trong sỏch đỏ Việt Nam, ngồi ra cịn lồi bướm, cơn trựng và đặc biệt là lồi cỏ cúc Tam Đảo). Bờn cạnh đú do tỏc động của độ cao nờn khớ hậu cú sự phõn húa khỏ rừ, ở khu vực chõn nỳi mang đặc điểm khớ hậu nhiệt đới cú mựa đơng lạnh, khu vực cú độ cao từ 1000m trở lờn bắt đầu mang đặc điểm của kiểu khớ hậu cận nhiệt và ụn đới trờn nỳi.

Về tài nguyờn đất: tiểu vựng cú hai loại thổ nhưỡng chủ yếu là đất feralit mựn vàng nhạt trờn nỳi và đất feralit vàng trờn đỏ macma axit. Đõy là những loại thổ nhưỡng phự hợp với cỏc loại cõy cơng nghiệp, tuy nhiờn do vị trớ, địa hỡnh nờn tài nguyờn đất chủ yếu phục vụ phỏt triển lõm nghiệp, ở đõy đất rừng đặc dụng và đất rừng phũng hộ chiếm ưu thế, ngoại trừ một số thung lũng búc mịn – tớch tụ giữa nỳi cú thể phỏt triển cõy cơng nghiệp ngắn ngày, và trồng lỳa.

Tài nguyờn nước: với lượng mưa trung bỡnh đạt từ 2000-2500mm/năm, tiểu vựng nỳi Tam Đảo cú nguồn cấp nước khỏ phong phỳ. Xột về khớa cạnh tài nguyờn, trong tiểu vựng cú khỏ nhiều sụng, suối nhỏ, kết hợp với cỏc yếu tố địa chất, địa hỡnh, phong cảnh thiờn nhiờn… tạo ra những điểm cú sức hỳt lớn đối với du lịch, đồng thời cú ý nghĩa trong việc điều tiết hoạt động thủy lợi trong vựng: hồ Vai Miếu - Gũ Miếu (xó Ký Phỳ), thỏc Cửa Tử (Hồng Nơng), hồ Vai Bành, thỏc Ba Dội (Phỳ Xuyờn)…

Về tài ngun khống sản: trong tiểu vựng phổ biến là nhúm khoảng sản vật liệu xõy dựng: cỏt, sỏi, sột

Phần lớn lónh thổ tiểu vựng nỳi Tam Đảo hiện nay, nằm trong ranh giới Vườn Quốc Gia Tam Đảo. Do vậy, hoạt động khai thỏc tài nguyờn nhỡn chung bị hạn chế rất nhiều. Hơn nữa đõy là địa bàn cư trỳ chủ yếu của cộng đồng cỏc dõn tộc thiểu số. Trỡnh độ năng lực trong quản lý, khai thỏc tài nguyờn cũn rất hạn chế.

3.4.1.2. Những vấn đề mụi trường

Vấn đề mụi trường nổi cộm đú là khu vực thường xuyờn bị trượt lở, xúi mũn lớn đặc biệt là vào mựa mưa.Bờn cạnh đú, vấn đề đỏng chỳ ý nhất hiện nay, là tỡnh trạng khai thỏc rừng trỏi phộp làm cho rừng bị suy thoỏi, suy giảm đa dạng sinh học.

Chức năng chớnh của vựng là phịng hộ, nơi cư chỳ của nhiều loài động thực vật quý hiếm, bảo tồn đa dạng sinh học cao. Vựng cú điều kiện khai thỏc gỗ, lõm sản phục vụ sản xuất lõm nghiệp. Tuy nhiờn việc khai thỏc tài nguyờn rừng mõu thuẫn với bảo tồn đa dạng sinh học và phũng hộ chống tai biến thiờn nhiờn (trượt lở đất, lũ quột), đõy là khu vực cú mức độ xúi mịn cao nhất trong huyện. Khơng gian cẩn hạn chế tối đa khai thỏc và tỏc động của con người, ưu tiờn bảo tồn, khoanh nuụi bảo vệ rừng và đa dạng sinh học.

Để cú thể giải quyết mõu thuẫn trờn mà vẫn đảm bảo việc phỏt triển kinh tế - xó hội của vựng nờn hường đến việc phỏt triển du lịch sinh thỏi, du lịch cộng đồng. Với tiềm năng là đa dạng sinh học cao và bản sắc văn húa của cỏc dõn tộc trong

vựng cú thể phỏt triển du lịch trong tiểu vựng nỳi Tam Đảo.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xác lập cơ sở địa lý cho định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường huyện đại từ, tỉnh thái nguyên (Trang 113 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)